D. Các nhiễm sắc thể ở trạng thái kép
Câu 27 . Hiện tượng dãn xoắn nhiễm sắc thể xảy ra vào: A. Kỳ giữa
B. Kỳ đầu C. Kỳ sau C. Kỳ sau D. Kỳ cuối
Câu 28. Hiện tượng không xảy ra ở kỳ cuối là: A. Thoi phân bào biến mất
B. các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn C. Màng nhân và nhân con xuất hiện C. Màng nhân và nhân con xuất hiện D. Nhiễm sắc thể tiếp tục nhân đôi
III. VẬN DỤNG THẤP
Câu 29. Vào kỳ sau của nguyên phân, trong mỗi tế bào của người có: A. 46 nhiễm sắc thể đơn
B. 92 nhiễm sắc thể kép C. 46 crômatit C. 46 crômatit
D. 92 tâm động
Câu 30. Vào kỳ giữa I của giảm phân và kỳ giữa của nguyên phân có hiện tượng giống
nhau là:
A. Các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
B. Nhiễm sắc thể dãn xoắn C. Thoi phân bào biến mất C. Thoi phân bào biến mất D. Màng nhân xuất hiện trở lại
kỳ nào sau đây?
A. Sau II, cuối II và giữa II B. Đầu II, cuối II và sau II B. Đầu II, cuối II và sau II C. Đầu II, giữa II
D. Tất cả các kỳ
Câu 32. Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia quá trình giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng.
Số tế bào sinh tinh là:
A. 16
B. 32
C. 64
D.128
Câu 33. Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành
quá trình phân bào nguyên phân, ở kì sau có số NST trong tế bào là:
A. 24 NST đơn
B. 24 NST kép
C.48 NST đơn
C. 48 NST kép
Câu 34. Một tế bào có bộ NST 2n=14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở kì cuối I số
NST trong mỗi tế bào con là:
A. 7 NST kép
B. 7 NST đơn C. 14 NST kép C. 14 NST kép D. 14 NST đơn.
Câu 35. Ở gà có bộ NST 2n=78. Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp
một số lần, tất cả các tế bào con tạo thành đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Tổng số NST đơn trong tất cả các giao tử là 19968. Tế bào sinh dục sơ khai đó đã nguyên phân với số lần là:
A. 7
B.6 C.5 C.5 D.4.
Câu 36. Ở ngô 2n = 20. Một tế bào sinh dưỡng của ngô nguyên phân liên tiếp 6 lần. Ở kỳ giữa lần phân bào thứ 6, trong tất cả các tế bào con có:
A. 640 cromatit
B. 320 cromatit.
C. 640 NST kép
D. 320 NST kép.
IV. VẬN DỤNG CAO
Câu 37. Ở người , bộ NST 2n=46. Tổng số NST đơn trong tế bào con được sinh ra từ quá
trình nguyên phân của 1 tế bào sinh dưỡng là 1472. Số NST môi trường cung cấp cho TB trên NP 5 lần là?
A.1425 B.1426 B.1426 C.1427 D.1428 Tóm tắt: Gọi số lần NP của TB là k
+ Ta có tổng số NST có trong các TB con sinh ra sau NP là: 2n . 2k = 1472 NST → 2k = 32 → k = 5
+ Số NST môi trường cung cấp cho TB trên NP 5 lần là: 2n . (2k - 1) = 1426 NST
Câu 38. Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Quan sát tế bào sinh dục sơ khai của một ruồi
giấm đực và một ruồi giấm cái đang phân bào người ta nhận thấy :
Số NST kép loại Y ở ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo bằng 1/16 số NST đơn các loại khi đang phân ly về các cực tế bào ở ruồi giấm cái.
Tổng số NST đơn và kép các loại ở 2 cá thể nói trên tại thời điểm quan sát là 768. Xác định số tế bào tại mỗi thời điểm quan sát?
A. 32, 64
B. 8, 16 C. 16, 32 C. 16, 32 D. 64, 128
Tóm tắt:
Gọi số tế bào ruồi đực là a và số tế bào ruồi cái là b Ta có a = 1/16.b.2n = b/2 Tổng số NST kép và đơn là 768 → a.2n + b.2n = 768 → a + b = 96 Kết hợp với a = b/2 ta có hệ 2a - b = 0 a + b = 96 → a = 32 và b = 64
Câu 39. Ở đậu Hà Lan có bộ NST 2n=14. Tính số tế bào con được tạo ra từ 1 tế bào và
số lần nguyên phân của tế bào đó trong trường hợp môi trường tế bào cung cấp 434 NST đơn mới tương đương.
A.5 lần, 32 tế bào con
B.6 lần, 64 tế bào con C.5 lần, 64 tế bào con C.5 lần, 64 tế bào con D.6 lần, 32 tế bào con
Tóm tắt:
- Số NST đơn tương đương môi trường cung cấp cho k lần nguyên phân: 2n . (2k - 1) = 434 <=> 14 . (2k - 1) = 434 <=> 2k - 1 = 31 <=> 2k = 32 ta có: 25 = 32 = 2k → k = 5
→ Số tế bào con tạo ra: 25 = 32
Câu 40. Có 4 tế bào sinh dưỡng đều nguyên phân 3 lần , đã nhận của môi trường nguyên
phân tương đương 1680 NST . Các tế bào con có chứa 1920 NST . Xác định số NST 2n và số tế bào con được tạo ra của mỗi tế bào mẹ?
A.2n=30, 32 tế bào con B.2n=30, 64 tế bào con C.2n=60, 32 tế bào con D.2n=60, 64 tế bào con Tóm tắt: Ta có: 2n. 4.(2³-1)=1680 → 2n= 60 Vậy, bộ NST 2n=60. -Số tế bào con : 1920÷ 60=32(tế bào)
Chuyên đề: CÁC THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Trường: THPT NHÂU THÀNH 2 Tổ : Sinh
Số điện thoại:
1. BIẾT
Câu 1: Chức năng của ADN là
A. cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein. B. truyền thông tin tới riboxôm.
C. vận chuyển axit amin tới ribôxôm. D. lưu trữ, truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 2. Trong phân tử prôtêin, các axit amin đã liên kết với nhau bằng liên kết
A. peptit. B. ion. C. hydro. D. cộng hoá trị.
Câu 3. Chất nào sau đây hoà tan được lipit?
A. Nước C. Ben zen
B. Rượu D .Nước và rượu Câu 4. Một phân tử mỡ bao gồm
A. 1 phân tử glxêrôl với 1 axít béo B. 1 phân tử glxêrôl với 2 axít béo.
C. 1 phân tử glxêrôl với 3 axít béo. D. 3 phân tử glxêrôl với 3 axít béo.
Câu 5:Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prôtêin nhưng không có trong lipit và đường
a. Phôt pho b. Natri c. Nitơ d.Canxi
Câu 6: Các axit amin giống nhau ở thành phần nào trong cấu trúc
A. giống nhau ở nhóm amin, nhóm cacbonxyn, phân biệt nhau ở gốc hóa học R.
B. giống nhau ở axit photphoric, đường, khác ở bazo nitric.