VẬN DỤNG CAO Câu 37: Cho các ý sau:

Một phần của tài liệu Đề Thi Trung Học Quốc Gia Môn Sinh Học (Trang 177 - 180)

D. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tế bào chất còn lên men xảy ra ở ti thể.

4. VẬN DỤNG CAO Câu 37: Cho các ý sau:

Câu 37: Cho các ý sau:

(1) Cung cấp từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày. (2) Truyền nước khi cơ thể bị tiêu chảy nhiều. (3) Ăn nhiều hoa quả mọng nước.

(4) Tìm cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt.

Có mấy ý là những việc làm quan trọng giúp chúng ta có thể cung cấp đủ nước cho cơ thể trong những trạng thái khác nhau?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

(1) Xenlulôzơ có các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit tạo mạch thẳng, giữa các phân tử lại liên kết với nhau bằng liên kết hidro tạo vi sợi xenlulôzơ

(2) Xenlulôzơ có các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit tạo mạch thẳng, giữa các phân tử không có liên kết hiđrô.

(3) Glicôgen có các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit tạo mạch nhánh, giữa các phân tử lại liên kết với nhau bằng liên kết hidro tạo vi sợi glicôgen

(4) Glicôgen có các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit tạo mạch nhánh, giữa các phân tử không có liên kết hiđrô.

Ý đúng là?

A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,4

Câu 39: Ở người, prôtêin không phải là thành phần cấu tạo của

A. enzim. B. kháng thể.

C. máu. D. hoocmon sinh dục.

Câu 40: Chị A mổ đẻ xong, các bác sĩ thông báo với gia đình là sản phụ A sinh cháu trai, nặng

3,2kg. Tuy nhiên, do bé bị suy hô hấp nên đã đưa vào lồng ấp. Qua hơn 1 ngày, khi sức khỏe cháu bé ổn định thì được các bác sĩ đưa khỏi lồng ấp về với mẹ. Tuy nhiên, lúc nhận con, gia đình sản phụ A ngỡ ngàng khi thấy bé là con gái. Cho rằng các bác sĩ đã trao nhầm con, gia đình sản phụ đã phản ánh lên Ban Giám đốc bệnh viện. Sau khi tiếp nhận thông tin, Ban Giám đốc đã họp gấp để kiểm tra lại quy trình. Qua rà soát thấy mã vòng tay của cháu bé và sản phụ A hoàn toàn trùng khớp. Lãnh đạo Bệnh viện Phụ sản X khẳng định: “Sự cố hi hữu trên là do hộ sinh ghi chép nhầm, có nghĩa là sai về thủ tục hành chính chứ không phải nhầm con của ai cả". Tuy nhiên, để khẳng định chắc chắn bé gái đó là con của sản phụ A. Theo em, bệnh viện cần thực hiện thêm việc gì ?

A. Xét nghiệm nhóm máu của bé và mẹ hoặc bố. B. Xét nghiệm ADN của bé và mẹ.

C. Xét nghiệm ADN của bé và bố.

CHUYÊN ĐỀ: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG 1/ MỨC ĐỘ BIẾT 1/ MỨC ĐỘ BIẾT

Câu 1: Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp

cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống? A. Nguyên tắc thứ bậc. B. Nguyên tắc mở. C. Nguyên tắc tự điều chỉnh. D. Nguyên tắc bổ sung

Câu 2: Thế giới sinh vật được phân thành các nhóm theo trình tự là

A. Loài → chi → họ →bộ→lớp→ngành → giới. B. chi → họ → bộ→lớp→ngành → giới→ loài C. Loài → chi → bộ → họ →lớp→ngành → giới. D. Loài → chi →lớp → họ →bộ →ngành → giới.

Câu 3: Đặc điểm của giới khởi sinh là

A. Đơn bào, nhân sơ, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, phương thức sống đa dạng. B. Đơn bào, nhân thực, kích thước nhỏ, sống dị dưỡng.

C. Nhân sơ, kích thước nhỏ, sống tự do.

D. Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng.

Câu 4: Giới nguyên sinh được chia ra 3 nhóm là

A. Động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh (tảo), nầm nhầy B. Virut, tảo, động vật nguyên sinh

C. Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh D. Virut, vi khuẩn, nấm nhầy

Câu 5: Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là

A. các đại phân tử. B. tế bào. C. mô. D. cơ quan.

Câu 6 : Ngành thực vật đa dạng và tiến hoá nhất là ngành

A. Rêu. B. Quyết. C. Hạt trần. D. Hạt kín.

Câu 7: Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là:

A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật. B.Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật. C. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm. D. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.

Câu 8: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì:

B. thường xuyên trao đổi chất với môi trường. C. có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống. D. phát triển và tiến hoá không ngừng.

Câu 9. Giới động vật gồm những sinh vật

A. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh. B. đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.

C. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, một số không có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh. D. đa bào, một số tập đoàn đơn bào,nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.

Câu 10. Giới thực vật gồm những sinh vật:

A. đa bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng,có khả năng phản ứng chậm. B. đa bào, nhân thực, phần lớn dị dưỡng, có khả năng phản ứng chậm.

C. đa bào, một số loại đơn bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng,có khả năng phản ứng chậm.

D.đa bào, nhân thực, tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm.

Câu 11: Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại ?

A. Quần thể B. Quần xã C.Cơ thể D. Hệ sinh thái

Câu 12: Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là :

A. Sinh quyến B. Hệ sinh thái C. Loài D.Hệ cơ quan

Một phần của tài liệu Đề Thi Trung Học Quốc Gia Môn Sinh Học (Trang 177 - 180)