năng bằng cỏch nào? Lấy vớ dụ.
-HS2: Chữa bài tập 59.1 và 59.3. -HS3: Chữa bài tập 59.2 và 59.4.
-HS1: Nêu phần ghi nhớ. Lấy ví dụ
-HS2: Bài 59.1: B.
Bài 59.3: Quang năng của ỏnh sỏng mặt trời biến đổi thành nhiệt năng làm núng nước; nước núng bốc hơi thành mõy bay lờn cao cú thế năng; giọt mưa từ đỏm mõy rơi xuống thỡ thế năng chuyển thành động năng; nước từ trờn nỳi cao chảy xuống suối, sụng ra biển thỡ thế năng của nước biến thành động năng.
-HS3: Bài 59.2: Điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
Bài 59.4: Thức ăn vào cơ thể xảy ra cỏc phản ứng hoỏ học, hoỏ năng biến thành nhiệt năng làm núng cơ thể, hoỏ năng thành cơ năng làm cỏc cơ bắp hoạt động.
3. Bài mới:
ĐVĐ: Năng lượng luụn luụn được chuyển hoỏ. Con người đó cú kinh nghiệm biến đổi năng lượng sẵn cú trong tự nhiờn để phục vụ cho lợi ớch của con người. Trong quỏ trỡnh biến đổi năng lượng đú cú sự bảo toàn khụng?
*H. Đ.1: TèM HIỂU SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN (22 phỳt).
I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT ĐIỆN. ĐIỆN.
-Yờu cầu HS bố trớ TN hỡnh 60.1- Trả lời cõu hỏi C1.
-Năng lượng động năng, thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Để trả lời C2 phải cú yếu tố nào? Thực hiện như thế nào?
-Yờu cầu HS trả lời C3-Năng lượng cú bị
1.Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng (10 phỳt). a. Thớ nghiệm: Hỡnh 60.1.
C1: Từ A đến C: Thế năng biến đổi thành động năng. Từ C đến B: Động năng biến đổi thành thế năng.
hao hụt khụng? Phần năng lượng hao hụt đó chuyển hoỏ như thế nào?
-Năng lượng hao hụt của bi chứng tỏ năng lượng bi cú tự sinh ra khụng?
-Yờu cầu HS đẹoc thụng bỏo và trỡnh bày sự hiểu biết của thụng bỏo-GV chuẩn lại kiến thức.
-Quan sỏt 1 TN về sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng?
-Gv giới thiệu qua cơ cấu và tiến hành TN- HS quan sỏt một vài lần rồi rỳt ra nhận xột về hoạt động.
-Nờu sự biến đổi năng lượng trong mỗi bộ phận.
-Kết luận về sự chuyển hoỏ năng lượng trong động cơ điện và mỏy phỏt điện.
lớn hơn thế năng của viờn bi ở B.
C3: …khụng thể cú thờm…ngoài cơ năng cũn cú nhiệt năng xuất hiện do ma sỏt.
Wcú ớch
Wtp
b) Kết luận 1: Cơ năng hao phớ do chuyển hoỏ thành nhiệt năng.
2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại: Hao hụt cơ năng (12 phỳt). C4: Hoạt động: Quả nặng- A rơi → dũng điện chạy sang động cơ làm động cơ quay kộo quả nặng B.
Cơ năng của quả A → điện năng → cơ năng của động cơ điện → cơ năng của B. C5: WA > WB.
Sự hao hụt là do chuyển hoỏ thành nhiệt năng.
Kết luận 2: SGK.
*H. Đ.2: II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG ( 3 phỳt). -Năng lượng cú giữ nguyờn dạng khụng?
-Nếu giữ nguyờn thỡ cú biến đổi tự nhiờn khụng?
-Trong quỏ trỡnh biến đổi tự nhiờn thỡ năng lượng chuyển hoỏ cú sự mất mỏt khụng? Nguyờn nhõn mất mỏt đú → Rỳt ra định luật bảo toàn năng lượng.
Định luật bảo toàn năng lượng:
Năng lượng khụng tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoỏ từ dạng này sang dạng khỏc, hoặc truyền từ vật này sang vật khỏc.
H. Đ.3: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 15 phỳt). 1. Vận dụng: Yờu cầu HS trả lời C6, C7.
-Bếp cải tiến khỏc với bếp kiềng 3 chõn như thế nào?
-Bếp cải tiến, lượn khúi bay theo hướng nào? Cú được sử dụng nữa khụng?
C6: Khụng cú động cơ vĩnh cửu - muốn cú năng lượng động cơ phải cú năng lượng khỏc chuyển hoỏ.
C7: Bếp cải tiến quõy xung quanh kớn → năng lượng truyền ra mụi trường ớt → đỡ tốn năng lượng.
4.Củng cố:
-Yờu cầu HS túm tắt kiến thức thu thập.
-GV túm tắt: +Cỏc quy luật biến đổi trong tự nhiờn đều tuõn theo định luật bảo toàn năng lượng.
+ Định luật bảo toàn năng lượng được nghiệm đỳng trong hệ cụ lập. 3 Mục “ Cú thể em chưa biết”.
5. HDVN: -Làm bài tập SGK.
-ễn lại bài mỏy phỏt điện.
Tiết 70. Bài 61. SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG, NHIỆT ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN. VÀ THUỶ ĐIỆN. Ngày soạn: /12/09 Lớp Ngày giảng HS vắng 9A 9B I. Mục tiờu: 1. Kiến thức:
-Nờu được vai trũ của điện năng trong đời sống và sản xuất, ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với cỏc dạng năng lượng khỏc.
-Chỉ ra được cỏc bộ phận chớnh trong cỏc nhà mỏy thuỷ điện và nhiệt điện.
-Chỉ ra được cỏc quỏ trỡnh biến đổi năng lượng trong nhà mỏy thuỷ điện và nhiệt điện.
2. kĩ năng: Vận dụng kiến thức về dũng điện 1 chiều khụng đổi để giải thớch sự sản xuất điện mặt trời.