- Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Kĩ năng
- Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trờng hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc.
II. Phơng pháp : Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề
IIIChuẩn bị
1. Giáo viên : Nghiên cứu bài.
2. Học sinh : Thực hiện hớng dẫn tiết trớc.
IV. Tiến trình tổ chức dạy - học
1. ổn định : (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3ph)
- Nêu cách dụng nam châm để tạo ra dòng điện trong một đoạn dây dẫn kín. Dòng điện này có tên là gì ?
- Hiện tợng cảm ứng điện từ là hiện tợng nào ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1. (10 Phút) Nhận biết vai trò của từ trờng trong hiện tợng cảm ứng điện từ.
- Việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính nam châm hay trạng thái c/đ của nam châm không
? Có yếu tố nào chung trong các TH đó? HS thu thập thông tin SGK trả lời câu hỏi.
=> Khảo sát bằng thí nghiệm mô hình * Các nhóm nêu tiến trình làm thí nghiệm và trả lời C1
* Nhận xét về sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đa nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây
Hoạt động 2: (18ph) Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện d.đ cảm ứng.
GV: Hớng dẫn HS mô tả số đờng sức từ xuyên qua S của cuộn dây khi nam
I - Sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây. qua tiết diện của cuộn dây.
C1.
- Số đờng sức từ tăng. - Số đờng sức từ không đổi.
Nhận xét 1: (SGK)
II- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng cảm ứng C2. Làm TN Có dđ c Hay không Số đst xu yên qua S có bđổi ? Đâ nam châm Có Có
châm ở xa và khi nam châm lại gần cuộn dây.
- Hớng HS lập bảng đối chiếu - Tổ chức thảo luận chung cả lớp
HS: Vận dụng nhận xét 2 để trả lời C4 giải thích về sự xuất hiện dòng điện cảm ứng khi đóng và ngắt mạch điện.
- Tham gia thảo luận thống nhất đáp án dới sự điều khiển của GV.
=> Rút ra kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Tự đọc kết luận trong SGK
Hoạt động 3. (8 ph) Vận dụng.
- Hoạt động cá nhân vận dụng kiến thức vừa học trả lời C5, C6.
- Tham gia thảo luận thống nhất đáp án
lại gần cuộn dây Để nam châm
nằm yên. Không Không Đa nam châm ra
xa cuộn dây. Có có C3.
Khi số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi (tăng hay giảm) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
* Nhận xét 2: (SGK)
C4.
Khi đóng mạch điện, cờng độ dòng điện tăng từ không đến có, từ trờng của nam châm điện mạnh lên, số đờng sức từ biểu diễn từ trờng tăng lên, số đờng sức từ qua S cũng tăng lên, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Khi ngắt mạch điện, CĐDĐ trong nam châm giảm về 0, từ trờng của nam châm yếu đi, số đờng sức từ biểu diễn từ trờng giảm, số đờng sức từ qua S giảm do đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
* Kết luận
- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên
III- Vận dụng
C5.
Quay núm của đi na mô, nam châm quay theo. Khi một cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuật hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực của nam châm ra xa cuộn dây thì số đ- ờng sức từ qua S giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
4. Củng cố : ( 4 phút)
Đọc ghi nhớ, Đọc có thể em cha biết Câu hỏi củng cố:
- Ta không nhìn th ấy từ trờng vậy làm thế nào để khảo sát đợc sự biến đổi của từ tr- ờng ở chỗ có cuộn dây ?
Làm thế nào để nhận biết đợc mối quan hệ giữa số đờng sức từ và dòng điện cảm ứng?
- Với điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
5. Hớng dẫn học ở nhà : (1 phút)
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì I - Nắm vững kiến thức từ bài 1-> Bài 32
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 6/12/09 Tiết 35. ễN TẬP HỌC K è I
Lớp Ngày giảng HS vắng
9A 9B
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: