một chiều.
HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu trên mô hình sgk (hình 28.1)
- Chỉ ra bộ phận chính của động cơ khi GV yêu cầu.
GV: Chú ý học sinh tác dụng của cổ góp điện.
Hoạt động2.(10ph) Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều
HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu sgk thực hiện C1
- Dự đoán hiện tợng xảy ra với khung dây.
-HS: Hoạt động nhóm thực hiện C3. - Làm TN để kiểm tra dự đoán.
- Rút ra nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều.
Hoạt động3. (6ph) Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
HS: Hoạt động cá nhân quan sát hình 28.2 sgk chỉ ra hai bộ phận chính của động cơ.
- Hoạt động cá nhân trả lời C4.
Hoạt động4. (5ph) Phát hiện ra sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện.
HS: Nêu nhận xét về sự biến đổi năng l- ợng trong động cơ điện.
GV: Chốt lại.
Hoạt động 5 . (8ph) Vận dụng
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nam châm vĩnh cửu. của nam châm vĩnh cửu.
1. Các bộ phận chính - Nam châm - Khung dây - Cổ góp điện (Hình 28.1) 2. nguyên tắc hoạt động
- Dựa trên tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. C1:
F2 hớng vào trong, F1 hớng ra ngoài. C2:
Khung dây quay do tác dụng của 2 lực.
3. Kết luận.
( SGK Tr 77)
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. thuật.
1. Cấu tạo.
C4. Trong động cơ điện kĩ thuật: - Phần tạo từ trờng là nam châm điện. - Bộ phận quay của động cơ điện trong kĩ thuật không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục khối trụ làm bằng lá thép kĩ thuật ghép lại.
2. Kết luận.
(SGK)
III. Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện. cơ điện.
- Điện năng chuyển hoá thành cơ năng.
IV.Vận dụng.
HS: Hoạt động nhóm trả lời C5, C6. - Tham gia thảo luận thống nhất đáp án.
GV: Quan sát hs làm việc và tổ chức thảo luận trớc lớp.
C6. Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trờng mạnh nh nam châm vĩnh cửu. C7. Động cơ điện có mặt trong gia đình phần lớn là động cơ điện xoay chiều, nh quạt điện, máy bơm, máy giặt… Ngày nay động cơ điện một chiều có mặt trong phần lớn các bộ phận quay của đồ chơi trẻ em.
4. Củng cố: (3ph)
GV: Hệ thống bài
- Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều, nhờ có bộ phận nào mà khung dây có thể quay liên tục?
- Mô hình này trong kĩ thuật và trong thực tế có gì khác?
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên. Đọc ghi nhớ và “Có thể em cha biết”.
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1ph)
- Học bài, làm bài tập sách bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thí nghiệm và trả lời các câu hỏi.
V. Rút kinh nghiệm giờ giảng.
... ...
---
Ngày soạn: 28/10/09 Tiết 31
Thực hành và kiểm tra thực hành
chế tạo nam châm vĩnh cửu
Lớp Ngày giảng HS vắng
9A 9B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách chế tạo một nam châm vĩnh cửu.
2. Kỹ năng:
- Chế tạo đợc một dây thép thành nam châm vĩnh cửu, nhận biết xem một vật có phải là nam châm hay không?
- Biết dùng kim nam châm để xác định từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy trong ống dây.
- Rèn kĩ năng tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu.
3. Thái độ:
- Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm và ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập.