Dùng nam châm để tạo ra dòng điện

Một phần của tài liệu li 9 tu ki 1. hay (Trang 37 - 38)

châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

- Sử dụng đợc đúng 2 thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện từ.

3. Thái độ:

- Học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ đồ dùng thí nghiệm.

II. Phơng pháp : Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên :

- 1 đinamô xe đạp có nắp bó

- 1 đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong.

2. Học sinh:

- 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LEO hoặc có thể thay bằng 1 điện kế chứng minh (điện kế nhạy)

- 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh - 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V

IV. Tiến trình tổ chức dạy - học

1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1. (8ph) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Đinamô

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 (sgk) và quan sát đinamô đã tháo vỏ để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô xe đạp.

Hoạt động 2. (10ph) Dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1 nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN và các bớc tiến hành.

- Giao dụng cụ TN cho các nhóm yêu cầu HS làm Tn câu C1 theo nhóm. GV: Hớng dẫn HS các thao tác TN - Cuộn dây dẫn phải đợc nối kín + Động tác nhanh, dứt khoát.

HS: đọc câu C2, nêu dự đoán và làm TN kiểm tra dự đoán theo nhóm.

GV: Qua TN các em hãy rút ra nhận

I. Cấu tạo và hoạt động của Đinamô ở xe đạp

- 1 nam châm và cuộn dây khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng

II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện điện

1. Dùng nam châm vĩnh cửu

C1: (HS thực hiện TN)

trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:

+ Di chuyển nam châm lại gần cuôn dây + Di chuyển nam châm ra xa cuôn dây C2: trong cuôn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.

xét

HS: Đọc nội dung nhận xét 1 trong sgk.

Hoạt động 3. (10ph) Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện.

GV: Yêu cầu HS đọc TN 2, nêu dụng cụ cần thiết.

HS: Tiến hành TN 2 theo nhóm

GV: Hớng dẫn HS lắp đặt dụng cụ TN lu ý lõi sắt của nam châm điện đa sâu vào lòng cuộn dây.

GV: Khi đóng mạch ( hay ngắt mạch điện) thì dòng điện có cờng độ thay đổi ntn? từ trờng của nam châm điện thay đổi ntn?

Hoạt động 4. (11ph) Dòng điện cảm ứng điện từ

GV: Gọi HS đọc phần thông báo sgk GV: Qua TN 1 và 2, hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện dòng điện cảm ứng.

HS: Hoạt động nhóm câu C4, C5

* Nhận xét: (sgk)

2. Dùng nam châm điện

* Thí nghiệm 2:

C3: dòng điện xuất hiện

- Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện

+ Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.

*Nhận xét 2: SGK

Một phần của tài liệu li 9 tu ki 1. hay (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w