Phơng phá p: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại, trực quan

Một phần của tài liệu li 9 tu ki 1. hay (Trang 28 - 29)

III. Chuẩn Bị:

1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 27.2

IV. Tiến trình tổ chức dạy - học

1. ổn định: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ tổ chức tình huống học tập: (5ph)– * Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện. Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ.

. Trả lời : (Ghi nhớ SGK) * Nhận thức vấn đề bài học.

GV: Yêu cầu học sinh nêu TN ơ xơ tét và GV nêu vấn đề nh SGK. HS: Nghe và nhận thức vấn đề cần tìm hiểu.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động1. (10ph) Thí nghiệm về tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện.

HS: Hoạt động nhóm nhận đồ dùng và mắc mạch điện nh sơ đồ 27.1 SGK. - Đóng khoá K và quan sát hiện tợng xảy ra với dây dẫn AB.

- Trả lời C1.

- Rút ra kết luận và đọc kết luận SGK. GV: Thông báo lực quan sát đợc trong TN trên gọi là lực điện từ.

Hoạt động2. (16ph) Tìm hiểu chiều của lực điện từ.

GV: Nêu vấn đề chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

HS: Trao đổi, dự đoán - Làm TN kiểm tra dự đoán.

GV: Theo dõi, uốn nắn cho những nhóm làm cha tốt.

HS: Báo cáo kết quả, thảo luận trớc lớp. GV: Hớng dẫn hs thảo luận và rút ra kết luận.

- Thông báo : Biết chiều dòng điện, chiều đớng sức từ qui tắc bàn tay trái giúp ta xác định chiều lực từ t/d lên dây dẫn.

HS: Hoạt động cá nhân đọc SGK tìm hiểu qui tắc.

- Thực hành bằng tay trái trên hình vẽ và trờng hợp đổi chiều dòng điện.

Hoạt động3. (10ph) Vận dụng HS:

Một phần của tài liệu li 9 tu ki 1. hay (Trang 28 - 29)