Phơng phá p: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoạ

Một phần của tài liệu li 9 tu ki 1. hay (Trang 26 - 27)

III. Chuẩn Bị:

1. Giáo viên: Một chuông điện.

2. Học sinh: Mỗi nhóm 1 loa điện hỏng nếu có.

1. ổn định: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ- tổ chức tình huống học tập: (5ph)

* Kiểm tra bài cũ:

- Nêu kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép. Làm thế nào để tăng lực từ của nam châm điện.

. Trả lời: (ghi nhớ SGK)

* Nhận thức vấn đề của bài học.

GV: Nhắc lại một số ứng dụng của nam châm hoặc làm thí nghiệm chuông điện và nêu vấn đề vào bài.

HS: Theo dõi, trả lời câu hỏi và nhận thức vấn đề cần tìm hiểu.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động1.(14ph) Tìm hiểu nguyên tắc và cấu tạo và hoạt động của loa điện.

HS: Hoạt động nhóm mắc mạch điện nh hình 26.1. Làm TN quan sát hiện t- ợng xảy ra trong hai trờng hợp.

- Dòng điện chạy qua ống dây. - Khi dòng điện thay đổi.

GV: Hớng dẫn học sinh làm TN và rút ra kết luận.

GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo của loa điện.

HS: Quan sát loa thật hoặc hình vẽ chỉ ra bộ phận chính của loa điện.

HS: Hoạt động nhóm đọc SGK tìm hiểu quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa.

GV: Chốt lại cấu tạo và hoạt động của loa điện.

Hoạt động2. (15ph) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ.

HS: Hoạt động cá nhân tìm hiểu mạch điện hình 26.3 phát hiện tác dụng đóng ngắt mạch của 2 nam châm điện.

HS: Trả lời C1 để hiểu rõ hoạt động của rơ le điện từ.

HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu sơ đồ 26.1 trả lời C2.

GV: Chốt lại tác dụng của rơ le điện từ là sử dụng nam châm điện để tự động đóng ngắt mạch điện.

I. Loa điện

1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện. a. Thí nghiệm.

( Hình 26.1)

b. Kết luận.

- Khi có dòng điện chạy qua ống dây chuyển động.

- Khi cờng độ dòng điện thay đổi ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.

2. Cấu tạo của loa điện.

+ Bộ phận chính: - ống dây

- Nam châm - Màng loa.

Một phần của tài liệu li 9 tu ki 1. hay (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w