f. Sổ kế toán sử dụng và trình tự ghi sổ kế toán:
1.5.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định
Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp xây dung được định mức chi phí sản xuất thích hợp cho các sản phẩm của mình hoặc đã thực hiện phương pháp tính giá thành theo định mức.
Sản phẩm được đánh giá theo toàn bộ các khoản chi phí sản xuất. Theo các dạng công thức sau:
Đối với khoản chi phí bỏ vào một lần từ đầu quy trình công nghệ sản xuất:
DM d
ck Q C
Đối với khoản chi phí bỏ dần DM d ck Q C D 1.6. Kế toán giá thành sản phẩm:
1.6.1. Đối tượng tính giá thành
a. Khái niệm:
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
b. Căn cứ xá định đối tượng tính giá thành:
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm
- Nêú doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng và mỗi đơn đặt hàng có thể sản xuất 1 sản phẩm hoặc 1 loạt sản phẩm thì đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm hoặc 1 loạt sản phẩm hoàn thành theo đơn đặt hàng .
- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất với khối lượng lớn, mặt hàng ít và thường xuyên, không biến động thì đối tượng tính giá thành là loại sản phẩm hoàn thành. Căn cứ quy trình công nghệ sản xuất:
- Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tính giá thành chỉ có thể là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ.
- Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tượng tính giá thành có thể là thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn sản xuất cuối cùng hoặc vừa là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ vừa là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
Căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm và các quyết định liên quan đến sản phẩm:
- Với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp nếu bán thành phẩm có thể bánđược trên thị trường và doanh nghiệp quyết định bán nửa thành phẩm ra thị trường thì đối tượng tính giá thành là thành phẩm và nửa thành phẩm. Còn trường hợp các
nửa thành phẩm nào không thể bán ra noài thị trường hoặc có thể bán nhưng doanh nghiệp quyết định không bán mà để tiếp tục sản xuất thành phẩm rồi mới bán thif đối tượng tính giá thành sản phẩm sẽ là thành phẩm ở giai đoan cuối cùng.
Xác định đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp sẽ giúp kế toán mở sổ kế toán, bảng tính giá thành sản phẩm theo đối tượng quản lý, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp.
c. Mối quan hệ giữa đối tượng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Đối tượng tập hợp CPSX và tính giá thành có quan hệ chặt chẽ với nhau xuất phát từ quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm. Số liệu về CPSX đã tập hợp cho từng đối tượng là căn cứ để tính giá thành và giá thành đơn vị. Một đối tượng tính giá thành có thể phù hợp với một đối tượng tập hợp chi phí, cũng có thể liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí. gược lại một đối tượng tập hợp chi phí cũng có thể liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thành.
Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành khác nhau ở chỗ đối tượng tập hợp chi phí là căn cứ để mở các tài khoản, các sổ chi tiết tổ chức ghi chép ban đầu, tập hợp số liệu của các khoản mục CPSX. Còn xác định đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán lập bảng tính giá thành và tổ chức công tác tính giá thành theo từng đối tượng.
1.6.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm:
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành. Có rất nhiều phương pháp tính giá thành nhưng việc lựa chọn vào phương pháp nào phải
căn cứ vào đối tượng tính giá thành, đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Có một số phương pháp tính giá thành cơ bản sau:
a. Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp)
Điều kiện áp dụng: phương pháp này thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và liên tục, đối tượng tính giá thành tương ứng phù hợp với đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Nội dung: Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ cho toàn quy trình công nghệ sản xuất và trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ đánh giá được để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm
Công thức:
Z = C + Dđk - Dck
Giá thành đơn vị sản phẩm được tính như sau:
Trong đó:
Z, z: Tổng giá thành, giá thành đơn vị sản phẩm, lao vụ dịch vụ sản xuất thực tế C : Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ theo từng đối tượng
Ddk, Dck: Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Q Sản lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành
Nếu cuối kỳ không có sản phẩm dở hoặc sản phẩm dở cuối kỳ không biến động so với đầu ky thì Z = C
z = Z
b. Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất mà từ một loại NVL chính đưa vào sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm chính khác nhau, còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành.
Trình tự tập hợp giá thành:
- Tập hợp chi phí sản xuất của toàn bộ quy trình công nghệ snả xuất để tính ra tổng giá thành của các loại sản phẩm hoàn thành ( Zliên sản phẩm)
Zliên sản phẩm = C + Dđk – Dck
- Sau đó căn cứ vào Zliên sản phẩm để tính ra tổng giá thành của từng loại sản phẩm theo tiêu chuẩn phân bổ là khối lượng từng loại sản phẩm hoàn thành đã được quy chuẩn.
- Căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật của từng loại phẩm để quy định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số, trong đó chọn ra 1 loại sản phẩm tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêu chuẩn có hệ số là 1. Sau đó tính ra khối lượng sản phẩm sản xuất của các loại sản phẩm đã được quy chuẩn, từ đó làm căn cứ tính tổng giá thành và tính giá thành đơn vị từng loại san phẩm theo công thức sau:
i i i i i Q H H Q am Zliensanph Z i i i Q Z z Trong đó:
Hi: hệ số tính giá thành quy ước của sản phẩm i Qi: Sản lượng sản xuất thực tế của sản phẩm i
Zi, zi: Tổng giá thành, giá thành đơn vị của sản phẩm i
Áp dụng cho các doanh nghiệp từ một quy trình sản xuất, sử dụng một loại NVL chính nhưng tạo ra một loại sản phẩm nhưng khác nhau về quy cách phẩm cấp khác nhau. Đối tượng tính giá thành là từng quy cách, phẩm cấp sản phẩm hoàn thành.
Trình tự tính giá thành:
Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất toàn bộ quy trình sản xuất, tính tổng giá thành của cả nhóm sản phẩm theo từng khoan mục.
Bước 2: Xác định tiêu thức phân bổ giá thành có thể là giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch xác định theo sản lượng thực tế.Sau đó tính tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục theo công thức sau:
Tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục
=
Giá thành t/tế của cả nhóm theo từng khoản mục
Tổng tiêu chuẩn phân bổ của cả nhóm theo từng khoản mục
Bước 3: Xác định giá thành thực tế của từng quy cách sản phẩm theo công thức sau:
Giá thành thực tế của từng quy cách sản phẩm =
Tiêu chuẩn phân bổ của từng quy cách tính theo
từng khoản mục x
Tỷ lệ tính giá thành theo từng khoản mục
d. Phương pháp loại trừ chi phí
Áp dụng cho các doanh nghiệp trên cùng một quy trình công nghệ vừa thu được sản phẩm chính, vừa thu được sản phẩm phụ,hoặc còn có sản phẩm không đủ tiêu
tượng tính giá thành là sản phẩm chính, sản phẩm hoàn thành và các sản phẩm lao vụ phục vụ cho các bộ phận không phảI là sản phẩm phụ.
Trình tự tính giá thành sản phẩm: được chia thành 2 trường hợp như sau Trường hợp 1: Quy trình sản xuấtthu được sản phẩm chính và sản phẩm phụ: Z= Ddk + C – Dck – Cp
Trong đó: Cp là chi phí sản xuất sản phẩm
- Chi phí sản xuất sản phẩm phụ thường lấy theo giá thành kế hoạch hoặc lấy theo giá bán trừ đI lãI định mức.Khi giá thành sản phaqảm chính tính theo từng khoản mục chi phí thì chi phí sản xuất sản phẩm phụ phảI tính theo từng khoản mục: Chi phí SXSP phụ tính theo từng khoản mục = Tổng Z theo từng khoản mục của SP chính và phụ x Tỷ lệ chi phí sản xuất sản phẩm phụ Tỷ lệ chi phí sản xuất Sản phẩm phụ Tổng chi phí sản xuất sản phẩm phụ = Tổng giá thành của cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ
Trường hợp 2: Kết quả sản xuất có cả sản phẩm hỏng. Z =
Z
Z = Dđk + C - Dck - Ch
Trong đó: Ch là chi phí sản xuất sản phẩm hỏng
(1) Nếu sản phẩm hỏng khi đã kết thúc giai đoạn sản xuất thì tính như thành phẩm:
+ Nếu doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVLTT: Khoản mục chi phí NVLTT : h h D tp dk n h Q Q Q Q D C C Trong đó: - Ch là chi phí sản phẩm hỏng - Cn là chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ
- QD là khối lượng sản phẩm dơ dang cuối kỳ - Qh là khối lượng sản phẩm hỏng trong kỳ - Ddk là chi phí dở dang đầu kỳ
Khoản mục chi phí khác: h h TP h Q Q Q C C C là các khoản chi phí khác
+Nếu đơn vị đánh giá SPDD cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: Khoản mục chi phí NVLTT h h D tp dk n h Q Q Q Q D C C Các khoản mục chi phí khác:
h h d tp dk n h Q Q Q Q D C C
Trong đó: Qd khối lượng sản phẩm
hoàn thành tương đương (2) Nếu sản phẩm hỏng đang trong giai đoạn sản xuất thì được đánh giá như sản
phẩm dở dang
e. Phương pháp cộng chi phí:
Tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm:
Áp dụng với trưòng hợp xác định đối tượng tính giá thành vừa là thành phẩm vừa là nửa thành phẩm
Trình tự tính giá thành
- Là phương pháp tính giá thành mà để tính được giá thành ở giai đoạn cuối cùng phải tính được ZNTP ở giai đoạn đầu tiên và kết chuyển sang giai đoạn sau tuần tự đến giai đoạn cuối sản phẩm hoàn thành. Cụ thể:
Giai đoạn1: ZNTP1 =DĐK1 + C1 - DCK1 z= ZNTP1 / Q1 Giai đoạn 2: ZNTP2=ZNTP1 + D ĐK2 + C 2 – D CK2 z = ZNTP2 / Q2 1. ……… Giai đoạn n: ZTP=ZNTP(n-1)+ D ĐKn + Cn –DCKn z = ZTP / Qn
Trong đó: ZNTP n là giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn n
D ĐK n,D CK n: Chi phí sản xuât dư đầu kỳ, cuối kỳ của giai đoạn thứ n
ZNTP n : Giá thành nửa thành phẩm hoàn thành của giai đoạn i chuyển sang để tiếp tục đưa vào chế biến ở giai đoạn sau
n
Q : Sản lượng sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn n
Thành phẩm hoàn thành sẽ được ghi sổ theo giá thành thực tế Định khoản:
Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX Nợ TK 155(nếu nhập kho thành phẩm)
Nợ TK 632(nếu bán trực tiếp)
Nợ TK 157(nếu gửi bán không qua kho) Có TK 154(giai đoạn n)
Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK Nợ TK 632
Có TK 631
Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá bán thành phẩm
Áp dụng phương pháp này, kế toán không cần tính giá thành BTP hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thànhở giai đoạn cuối cùng.
Trình tự tính giá thành:
Tiến hành tập hợp chi phí phát sinh ở các bộ phận phân xưởng của quy trình công nghệ, sau đó xác định số số chi phí sản xuất của phân xưởng giai đoạn của giai đoạn tính cho sản phẩm hoàn thành, cuối cùng cộng toàn bộ để xác định ZTP. Cụ thể như sau:
Đối với chi phí NVLTT:
tp d tp i dki zi Q Q Q C D C
Trường hợp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT: tp dsi tp i dki zi Q Q Q C D C
Trường hợp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương tp dsi di tp i dki zi Q Q Q Q C D C Trong đó: zi
C : Chi phí giai đoạn công nghệ thứ i trong giá thành sản phẩm
Dđki , Ci : chi phí dở dang đầu kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ của giai đoạn công nghệ thứ i
Qdi : Khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ của giai đoạn i
Qd : Khối lượngỷan phẩm làm dở cuối kì của tát cả các giai đoạn sản xuất của quy trình công nghệ sản xuất thành phẩm
Qdsi : Khối lượng sản phẩm dở cuối kỳ của giai đoạn i Qtp : Khối lượng thành phẩm hoàn thành
Qdi : Khối lượng sản phẩm cuối kỳ giai đoạn i quy đổi ra sản phẩm hoàn thanh tương đương giai đoạn thứ i
Qdi Qdi%HT
Giá thành của sản phẩm:
ZtpCz1Cz2...Czn
1.7.1. Nguyên tắc và các bước tiến hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán. thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán.
Từ chứng từ kế toán gốc, được phân chia thành từng loại theo nội dung kinh tế, sau đó căn cứ vào các chứng từ đã được phân loại và bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, tiến hành nhập số liệu vào máy, tương ứng với từng loại chứng từ sẽ có các màn hình nhập liệu riêng. Từng khoản mục chi phí được mã hoá ngay từ dầu tương ứng với đối tượng chịu chi phí, sau đó máy sẽ tự động tính toán và phân bổ CPSX trong kỳ cho từng đối tượng chịu chi phí tương ứng.
- Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất kinh doanh dở dang trong kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và nhập số liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ vào máy. Cuối kỳ kế toán sẽ tự động tiến hành các bút toán điều chỉnh, kết chuyển, bút toán khoá sổ sau đó kế toán tiến hành in các sổ tổng hợp, sổ chi tiết để tiện cho việc kiểm tra và bảo quản số liệu.
- Căn cứ vào yêu cầu của người sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra và in các báo cáo.
1.7.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .
- Bước đầu tiền kế toán tiến hành phân loại chứng từ, định khoản, xử lý trùng lặp, mã hoá (trong trường hợp có các đối tượng mới phát sinh)
- Sau đó tiến hành nhập dữ liệu:
+ Nhập các dữ liệu cố định (nhập 1 lần): Lựa chọn phương pháp kế toán hàng tồn kho (khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các danh mục)
+ Nhập dữ liệu phát sinh của kỳ báo cáo: Vào màn hình nhập dữ liệu, các