6. Kết cấu của luận văn
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân
ngân hàng thương mại
1.2.3.1. Các yếu tố chủ quan
a) Đ nh hướng và chiến lược ho t động
Bất cứ oanh nghiệp, tổ chức nào cũng cần thiết xây ựng đ nh hướng và chiến lược cho ho t động để làm mục tiêu cho đơn v của mình. Với một đơn v lớn tầm cỡ như Vi tin an , việc xây
trong ngắn h n cũng như trong chiến lược ho t động của Vi tin
ho t động inh oanh và đòi hỏi của th trường. Do vậy, đ nh hướng và chiến lược ho t động có tác động đến việc phát triển các ch vụ ngân hàng nói chung và ch vụ ngân hàng điện t nói riêng. Có thể nói, một trong những đ nh hướng và chiến
lược của các ngân hàng hiện nay là đa ng hóa sản phẩm và phát triển sản phẩm mới như ch vụ ngân hàng điện t . B i vì trong tình hình inh oanh ngày càng hó hăn, c nh tranh gay gắt giữa các ngân hàng yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của hách hàng thì việc đa ng hóa sản phẩm, phát triển sản phẩm mới gia tăng
tiện ích s ụng càng cần được quan tâm hơn nữa. ) Cơ s k thuật, công nghệ
Để phát triển ngân hàng điện t , cơ s h tầng công nghệ phải đảm bảo tính hiện hữu nghĩa là phải có một hệ thống đ t chuẩn của quốc gia và các chuẩn này phải phù hợp với quốc tế. Các chuẩn này gắn với hệ thống các cơ s k thuật của quốc gia
như một phần hệ thống m ng toàn cầu. Cùng với tính hiện hữu, h tầng cơ s công nghệ của NHĐT còn phải đảm bảo tính kinh tế, nghĩa là chi phí của hệ thống thiết b k thuật và chi phí truyền thông phải mức hợp lý để đảm bảo cho các tổ chức và cá nhân đều có khả năng chi trả và bảo đảm giá cả của các hàng hóa và d ch vụ thực hiện qua NHĐT hông cao hơn so với d ch vụ ngân hàng truyền thống.
Tuy vậy, để triển hai h tầng công nghệ đáp ứng được những yếu tố trên đòi hỏi sự đồng đều về sự đầu tư, vốn và trình độ h tầng công nghệ giữa tất cả các ngân hàng, giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống ngân hàng…
c) Nguồn nhân lực
- Bên c nh việc tăng cường số lượng, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cần tăng cường công tác đào t o chuyên môn nghiệp vụ, năng tư vấn án hàng; đảm ảo cán ộ đáp ứng được yêu cầu với chất lượng và đòi hỏi cao của công việc, đủ sức c nh tranh với các Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam và các ngân hàng nước ngoài ho t động t i Việt Nam.
- Việc đào t o và tái đào t o được thực hiện liên tục, thể tham gia các
hệ thống, Vi tin tham gia các
để các cán ộ Vi tin an phẩm ngân hàng điện t
ứng ụng và phát triển trong hệ thống của mình;
- Cần thành lập riêng một tổ công tác làm nhiệm vụ hướng hách hàng s
là người am hiểu và nhanh nh y trong trong lĩnh vực ngân hàng điện t . - Nhân viên cần chủ động tư vấn
Qua số liệu thống chiếm tỷ lệ
hàng. Vì vậy,
nhân viên cần chủ động, nhiệt tình tư vấn và phát các tờ rơi để iết đến các tiện ích gia tăng của ch vụ ngân hàng điện t
giới thiệu về các hệ thống thanh toán điện t hiện đ i đòi hỏi một lực lượng lớn lao động được đào t o tốt về CNTT và truyền thông để xây dựng và cung cấp các ứng dụng cần thiết cho ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hỗ trợ và chuyển giao các tri thức k thuật của ngành. Do vậy, thiếu các k năng làm việc trên internet, trên máy móc hiện đ i và ngo i ngữ là những tr ng i cho việc phát triển các d ch vụ thanh toán điện t trong hệ thống ngân hàng.
24
- Dưới góc độ quản lý ho t động ngân hàng, có thể nói, nguồn nhân lực mới là yếu tố quan trọng và có ý nghĩa chiến lược không chỉ đối với hiệu quả ho t động, mà còn t o ra sự khác biệt trong tăng trư ng và phát triển bền vững. Những tiến bộ về k thuật công nghệ đã, đang và sẽ không ngừng được cải tiến và biến chuyển.
- Việc ứng dụng các thành tựu công nghệ đã ắt đầu có những tác động đáng kể trong hàng lo t ho t động của ngân hàng, như thanh toán, phân tích ữ liệu, tương tác với khách hàng. Với xu hướng ngân hàng số phát triển m nh mẽ, tác nghiệp ngân hàng truyền thống sẽ dần b thay thế, kh i đầu bằng sự thu hẹp của các
văn phòng giao ch, chi nhánh, kéo theo sự sụt giảm của một số v trí như giao d ch viên, bán lẻ, nhân viên tổng đài,…
Áp dụng công nghệ giúp ngân hàng đơn giản hóa các quy trình, thủ tục, giấy tờ. Nếu trước đây ùng quy trình giấy tờ truyền thống có thể mất tới vài tuần, với các ứng dụng hiện đ i chỉ cần vài ngày, thậm chí tính theo giờ. Ước tính, trong vòng một vài năm tới, máy móc có thể thực hiện xấp xỉ 30% khối lượng công việc hiện có t i các nhà ăng. Xa hơn, hi trí tuệ nhân t o được s dụng rộng rãi, máy móc có thể dễ dàng quan sát và học hỏi từ con người, qua đó hoàn thiện đầy đủ các
k năng chỉ trong một thời gian ngắn. Do đó, việc cắt giảm nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng là điều không tránh khỏi.
1.2.3.2. Các yếu tố khách quan
a) Môi trường kinh tế
Trong môi trường c nh tranh hốc liệt như hiện nay, yếu tố công nghệ được các ngân hàng đặt lên hàng đầu để t o nên sự khác biệt và gia tăng cao nhất những tiện ích cho khách hàng của mình. Trên thực tế, để công nghệ thực sự là điểm m nh vượt trội và mang đến nhiều tiện ích hiện đ i cho người tiêu dùng thì không phải ngân hàng nào cũng có thể đáp ứng. Điều hó hăn sân chơi này chính là cần một nguồn tài chính thật lớn và duy trì liên tục để đảm bảo cho sự phát triển đó. Đối với các ngân hàng thương m i quốc tế trong khu vực và trên thế giới có tiềm lực về vốn m nh và uy tín cao thì thông thường lợi nhuận thu được từ các ho t động d ch vụ của các ngân hàng này chiếm khoảng 40%-50% trong tổng thu nhập. Các ngân hàng
Việt Nam trong chiến lược tái cấu trúc ho t động, tất yếu sẽ đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực d ch vụ để theo k p xu hướng này.
) Môi trường pháp lý
Bao gồm tính đồng bộ, khoa học của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ, thống nhất của các văn ản ưới luật gắn với việc chấp hành và thực thi pháp luật. Do vậy, việc xác lập khuôn khổ pháp luật đúng đắn cho các ho t động kinh tế được xem là ho t động tiên quyết bảo đảm cho th trường ho t động có hiệu quả.
c) Nhận thức và nhu cầu s dụng d ch vụ của khách hàng
Thói quen s dụng tiền mặt có thể là những tr ng i chính cho việc phát triển các d ch vụ Ngân hàng điện t . Sự phổ biến của các d ch vụ Ngân hàng điện t liên quan chặt chẽ tới sự chấp nhận của hách hàng hơn là những gì mà phía mời chào cung ứng d ch vụ đưa ra. Sẽ chẳng có lý do nào cho các Ngân hàng cung cấp các d ch vụ Ngân hàng điện t mà không được sự chấp nhận của khách hàng. Sự hiểu biết của đông đảo khách hàng về các d ch vụ Ngân hàng điện t và ích lợi của các d ch vụ này là hết sức cần thiết. Rõ ràng, các d ch vụ Ngân hàng điện t là các d ch vụ hiện
đ i và tốt. Tuy vậy, chúng ta không thể cho rằng có các d ch vụ tốt là đủ. Để xúc tiến các d ch vụ Ngân hàng điện t các Ngân hàng cung cấp các d ch vụ này cần phải làm cho khách hàng biết rằng có những d ch vụ như vậy và hướng dẫn họ s dụng các d ch vụ đó.
Khái niệm ngân hàng điện t không còn mới đối với đ i ộ phận người tiêu ùng nhưng chưa thực sự đi vào đời sống của nhiều người, hách hàng còn lưỡng lự khi chuyển đổi từ hình thức giao d ch truyền thống sang hình thức mới đặc biệt những vùng, những khu vực nơi nền kinh tế còn đang hoặc kém phát triển. Do đó, để phát triển d ch vụ NHĐT nói riêng và ch vụ ngân hàng nói chung thì việc giới thiệu, phổ biến để khách hàng biết, dùng th và nhận thức về sản phẩm phải được quan tâm hàng đầu, từ đó phát sinh nhu cầu s dụng sản phẩm.
d) H tầng công nghệ
Để phát triển ngân hàng điện t , cơ s h tầng công nghệ phải đảm bảo tính hiện hữu nghĩa là phải có một hệ thống đ t chuẩn của quốc gia và các chuẩn này
26
phải phù hợp với quốc tế. Các chuẩn này gắn với hệ thống các cơ s k thuật của quốc gia như một phần hệ thống m ng toàn cầu. Cùng với tính hiện hữu, h tầng cơ
s công nghệ của NHĐT còn phải đảm bảo tính kinh tế, nghĩa là chi phí của hệ thống thiết b k thuật và chi phí truyền thông phải mức hợp lý để đảm bảo cho các tổ chức và cá nhân đều có khả năng chi trả và bảo đảm giá cả của các hàng hóa và d ch vụ thực hiện qua NHĐT hông cao hơn so với d ch vụ ngân hàng truyền thống.
Tuy vậy, để triển hai h tầng công nghệ đáp ứng được những yếu tố trên đòi hỏi sự đồng đều về sự đầu tư, vốn và trình độ h tầng công nghệ giữa tất cả các ngân hàng, giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống ngân hàng...
1.3. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của một số chi nhánh ngân hàng thƣơng mại và bài học cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang