Với Chính phủ các cơ quan quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG điện tử tại NGÂN HÀNG THƢƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH bắc GIANG (Trang 121)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.1.Với Chính phủ các cơ quan quản lý nhà nước

Trước tác động nặng nề của

nền inh tế, vì vậy đã thúc đẩy m nh mẽ cuộc đua số hóa của các ngân hàng. Ngân hàng Vietinbank cũng hông ngo i lệ, vì thế, ngân hàng đặt mục tiêu xây ựng hoàn thiện ch vụ ngân hàng điện t là một trong những trụ cột chính trong chiến

lược phát triển của ngân hàng. Ngoài sự nỗ lực thay đổi của ngân hàng Vietinbank thì cũng cần có những hỗ trợ từ Chính phủ như xây ựng môi trường thuận lợi, c nh tranh lành m nh, t o điều iện thuận lợi phát triển, ổn đ nh nền inh tế. Do đó cần có những iến ngh để có được sự ủng hộ, thống nhất từ Chính phủ như:

Hiện nay, những bất ổn của hệ thống pháp lý liên quan đến d ch vụ ngân

hàng đã gây tr ng i không nhỏ tới các ngân hàng thương m i Việt Nam, ngân hàng Vi tin an cũng hông nằm ngoài trong số đó, là một trong những đơn v đi

đầu, tiên phong trong áp dụng công nghệ hiện đ i vào xây dựng d ch vụ ngân hàng điện t , nên những tr ng i về khuôn khổ pháp lý đã h n chế, kìm hãm sự phát

triển, kết nối d ch vụ. Th o đó, cần hoàn thiện hung pháp lý, đi tắt đón đầu ban hành những quy đ nh quản lý phù hợp xu hướng phát triển của các ngân hàng, khuyến khích phát triển ngân hàng số. Vì vậy, chính phủ cần đưa ra những thể chế pháp lý đảm bảo chặt chẽ về an ninh h tầng cơ s , áp dụng tiêu chuẩn quốc tế về an toàn thông tin, bảo mật. Đặc biệt có những quy đ nh pháp luật về công nghệ mới, tội ph m công nghệ, và thiết lập các đoàn thanh tra iểm tra giám sát việc thực thi pháp luật. Ngoài ra, hiện nay các quy đ nh pháp lý về công nghệ mới, ví điện t , giao d ch tài chính tiền ảo, thương m i điện t , công nghệ sinh trắc học, công nghệ

đ nh danh khách hàng từ xa... đều chưa có những quy đ nh pháp lý rõ ràng, dẫn đến tình tr ng hỗn lo n, khó kiểm soát, thất thoát thông tin trên mảng kinh doanh liên quan. Bên c nh đó, việc an hành đầy đủ về mặt pháp lý với các sản phẩm công nghệ mới trên th trường thì cũng cần các quy đ nh m rộng để khuyến khích các doanh nghiệp cung cấp và s dụng d ch vụ rễ ràng truy cập và áp dụng tiến bộ khoa học k thuật nhằm m rộng ho t động kinh doanh thông qua công nghệ hiện đ i.

Tiếp đó iến ngh các cơ quan quản lý nhà nước, Chính phủ quan tâm những đề xuất phát triển, xây ựng cơ s h tầng đồng ộ, toàn iện toàn quốc. Các cơ quan quản lý tài chính cần thúc đẩy phát triển, t o sự thay đổi về h tầng công nghệ

thúc đẩy các tổ chức phát triển, đồng thời

s h tầng đồng ộ, tập trung tránh tình tr ng ất đồng sinh ảnh hư ng chất lượng

h tầng sẽ giảm thiểu chi phí phát triển, nguồn lực, đặc tiếp và trao đổi thông tin,

Hơn thế nữa, đảm

đẩy phát triển inh tế, đời sống nhân ân được nâng cao, nhu cầu tài chính tr

đa ng sẽ t o tiền đề cho sự phát triển

Chính phủ cũng cần an hành các quy đ nh thúc đẩy nhận thức và thói qu n s

ch vụ ngân hàng điện t , cũng như t o động lực tiếp nhận phương thức thanh toán hông ùng tiền mặt. T i Việt Nam xu hướng thanh toán tiền mặt đã ăn sâu vào thói qu n người ân một ộ phận lớn ân cư, o đó Chính phủ cần thường xuyên tuyên

94

truyền, đưa ra các chính sách hai thác, thúc đẩy, huyến hích hông s ụng tiền mặt trong thanh toán, điều này sẽ giúp tiết iệm rất nhiều chi phí, nguồn lực, cho nền inh tế và thúc đẩy ch vụ NHĐT phát triển. Thay vì yêu cầu người ân hư ng ứng tham gia thanh toán phi tiền mặt, thì Chính phủ cần là những đơn v đi đầu s

ụng công nghệ trong quản lý như hợp tác ngân hàng. Ngân hàng sẽ thực hiện thu hộ các cơ quan hành chính nhà nước thông qua hệ thống của mình như: thu hộ điện, nước sinh ho t, thu thuế, thu phí, nộp ngân sách nhà nước, trả lương, trợ cấp,

hiểm và các hoản chi từ cơ quan hành chính nhà nước... s

thanh toán điện t .

Đặc iệt công tác đẩy m nh phát triển công nghệ, thanh toán điện t áp

công nghệ hiện đ i vào trường phát triển. Hiện nay

hó hăn trong quá trình s quy đ nh pháp lý

thông tin trên mảng

Ngân hàng nhà nước cần an hành các văn

dẫn đầy đủ, t o tài liệu nghiên cứu và khuôn khổ thực thi. Đặc biệt cần cụ thể hóa các văn ản, quy đ nh rõ các yêu cầu, liên quan áp dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực tài chính như: thanh toán trực tuyến, chữ ý điện t , đ nh danh khách hàng trực tuyến, thẻ ảo, chữ ký số...điều này t o điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng trong quá trình áp dụng và thực thi quy đ nh. Ngân hàng nhà nước đóng vai trò đ nh hướng chiến lược nên cần chỉ đ o chi tiết và cụ thể, kiểm tra giám sát thường xuyên quá trình triển khai d ch vụ NHĐT và triển khai ngân hàng số thông qua các quy đ nh an hành đảm bảo mục tiêu, đ nh hướng chung của toàn ngành. Đồng thời hướng đến tổ chức, vận hành hệ thống ngân hàng thành một khối thống nhất, tránh chồng chéo, gây lãng phí, t o liên kết giữa các ngân hàng, tăng cường hợp tác, hỗ trợ nhau trong inh oanh cũng như đ i diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các ngân hàng thương m i.

Bên c nh đó, ngân hàng nhà nước hỗ trợ đưa ra các chương trình huyến khích ngân hàng phát triển ch vụ ngân hàng điện t và đưa ra các ho t động ưu

đãi nhất đ nh đảm ảo tính c nh tranh sản phẩm ch vụ. Ngân hàng Nhà nước như thước đo đ m l i sự cân ằng giữa c nh tranh của các ngân hàng thương m i nhằm ổn đ nh, hướng tới phát triển ền vững. Thêm vào đó, ngân hàng nhà nước hỗ trợ

m ra các uổi, hóa đào t o nghiệp vụ, đào t o đ nh hướng, đào t o công nghệ mới để các ngân hàng tiếp cận thông tin chính xác, đủ năng lực để phát triển ch vụ

th o quy đ nh yêu cầu, có đủ năng để vận hành ch vụ ngân hàng với tổng thể của quy chế quản lý chung Ngân hàng nhà nước. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa NHNN và cơ quan Công an điều tra làm rõ nguyên nhân, hành vi gian lận, cảnh

tổ chức tín ụng và người s

và phát triển rủi ro phát sinh là

đã ảnh hư ng nghiêm trọng, và rủi ro t i NHNN sẽ ảnh hư ng toàn ộ quá trình vận

hành, thanh toán của tất cả các ngân hang, vì vậy việc h n chế rủi ro t i NHNN là nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu cần đầu tư phương hướng, giải pháp hợp lý. Vì vậy,

NHNN cũng như các ngân hàng cần có ế ho ch phòng tránh rủi ro và phương án ự phòng trong trường hợp có rủi ro phát sinh nhằm đảm ảo ch vụ vận hành thông suốt, luôn sẵn sàng cơ chế sao lưu, h i động l i ngay hi cần, giảm thiểu rủi

ro tối đa trong quá trình vận hành và phát triển lâu ài, ền vững.

Thứ nhất, đẩy m nh giáo ục, đào t o. Cần tăng cường công tác đào t o, huấn luyện về công nghệ thông tin và TMĐT. Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức và đào t o năng TMĐT cho các Bộ ngành, doanh

nghiệp và người dân.

Thứ hai, đẩy m nh phát triển TMĐT. Khuyến hích, đãi ngộ các đối tượng là các nhà đầu tư, các oanh nghiệp, các tổ chức tài chính… đầu tư inh oanh uôn án

trên m ng, từ đó t o nhu cầu kinh doanh, thanh toán, giao d ch… t o ra lượng khách hàng tiềm năng cho ch vụ Ngân hàng điện t .

Thứ ba, xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn ản pháp luật, các luật và ngh đ nh nhằm quản lý tiến trình inh oanh trên m ng, là căn cứ để giải quyết tranh

chấp. Xây dựng chuẩn chung và cơ s pháp lý cho văn ản điện t , chữ í điện t và chứng nhận điện t . Để t o điều kiện cho các chứng từ điện t đi vào cuộc sống, cần xây dựng hệ thống các tổ chức, cơ quan quản lý, cung cấp, công chứng chữ kí điện t và chứng nhận điện t . Xây dựng một trung tâm quản lý dữ liệu trung ương

để giúp cho việc xác nhận, chứng thực chứng từ điện t được nhanh chóng và chính xác.

Thứ tư, phát triển h tầng cơ s công nghệ thông tin và Internet. Thực hiện tin học hoá các tổ chức kinh doanh d ch vụ, các Ngân hàng và tổ chức tín dụng, nâng cao tốc độ đường truyền Internet, giảm thiểu cước phí … t o điều kiện cho toàn dân có thể s dụng các d ch vụ trực tuyến cho sinh ho t hằng ngày cũng như

công việc kinh doanh. Xây dựng cơ s h tầng truyền thông m nh, tốc độ cao, không b nghẽn m ch, giá cước phù hợp, h n chế độc quyền viễn thông.

Thứ năm, iện toàn Bộ máy quản lý nhà nước về công nghệ thông tin, tách chức năng quản lý ra khỏi kinh doanh.

3.3.3. Với Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam

Ngoài các sản phẩm hiện có, ngân hàng thương m i cổ phần Công thương Việt Nam cần đa ng hóa các sản phẩm, d ch vụ ngân hàng điện t để h n chế việc khách hàng phải đến ngân hàng để thực hiện những d ch vụ mà ngân hàng điện t chưa thể cung cấp.

Ngân hàng Vietinbank – chi nhánh Bắc Giang cũng cần nghiên cứu để phát triển, cung cấp các d ch vụ cấp độ cao hơn và mang l i nhiều lợi nhuận hơn như d ch vụ quản lý qu , cho thuê tài chính… điện t hóa các thủ tục, chứng từ đăng ý, tiến tới xây dựng những chi nhánh Ngân hàng điện t ho t động hoàn toàn trên môi trường m ng (E-branch).

Triển khai chủ trương phát triển d ch vụ ngân hàng điện t m nh mẽ trong toàn bộ hệ thống chi nhánh.

Trang b h tầng công nghệ hiện đ i, nâng cấp đường truyền để thực hiện các d ch vụ NHĐT nhanh hơn với tổng lượng khách giao d ch cùng thời điểm lớn hơn.

97

Trích % kết quả inh oanh NHĐT cho các chi nhánh, t o động lực để các chi nhánh tăng cường phát triển d ch vụ NHĐT t i đ a àn ho t động.

Bên c nh việc xây dựng và triển hai các chương trình mar ting chung về d ch vụ ngân hàng trong toàn hệ thống, Vietinbank khuyến khích các chi nhánh thực hiện các chương trình riêng phù hợp với từng đ a àn ho t động của các chi nhánh. Trong đó yêu cầu các chi nhánh thực hiện khảo sát nhu cầu d ch vụ NHĐT của hách hàng, đề xuất với trung tâm điện toán để triển khai ứng dụng các d ch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân trên từng đ a bàn.

Từ thực tr ng lỗ hổng an ninh m ng , Vi tin an cần triển hai các phương pháp bảo mật tiên tiến hơn để đảm bảo an toàn cho ho t động giao d ch qua m ng.

KẾT LUẬN

Trong quá trình phát triển, Vietinbank – chi nhánh Bắc Giang nhận thức thấy việc đổi mới công nghệ, phát triển d ch vụ ngân hàng điện t cả về chiều rộng lẫn chiều sâu là cách thức tốt nhất và nhanh nhất để chi nhánh tăng trư ng và phát triển. Với mong muốn góp phần vào công tác phát triển d ch vụ NHĐT của Vietinbank – chi nhánh Bắc Giang, tác giả luận văn đã tập trung nghiên cứu và trình ày được một số vấn đề cụ thể như sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa cơ s lý luận và thực tiễn về d ch vụ ngân hàng điện t

của các ngân hàng thương m i.

Thứ hai, tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực tr ng phát triển d ch vụ ngân

hàng điện t t i Vietinbank – chi nhánh Bắc Giang thông qua tình hình ho t động kinh doanh, thông qua thực tr ng các ho t động d ch vụ ngân hàng điện t . Từ đó đưa ra những nhận xét về những điều mà Vietinbank – chi nhánh Bắc Giang đã làm được, những tồn t i và nguyên nhân của những tồn t i đó.

Thứ ba, căn cứ đ nh hướng và mục tiêu phát triển của Vietinbank nói chung và Vietinbank – chi nhánh Bắc Giang nói riêng, tác giả đưa ra sáu giải pháp nhằm góp phần phát triển d ch vụ ngân hàng điện t , nâng cao chất lượng d ch vụ ngân hàng điện

t , ngày càng t o thêm nhiều lợi ích cho khách hàng và t o thêm nguồn thu nhập cho ngân hàng. Đó là:

- Tăng quy mô ch vụ, đa ng hóa sản phẩm ngân hàng điện t - Nâng cao chất lượng, đảm bảo tính c nh tranh của sản phẩm d ch vụ ngân hàng điện t .

- Nâng cao trình độ quản lý điều hành

- Xây ựng chính sách Mar ting quảng á sản phẩm ch vụ

- Giải pháp về quản tr an ninh ảo mật

- Giải pháp về đội ngũ nhân lực

Trong khuôn khổ một đề tài luận văn th c sĩ kinh tế và giới h n về khả năng và kinh nghiệm của bản thân nên luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót và h n chế. Vì vậy, tác giả luận văn rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo trong Hội đồng đánh giá tác giả tiếp tục được hoàn thiện và có kết quả cao hơn cả về mặt lý luận và thực tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo thường niên Vi tin an 2018-2020

2. Báo cáo hàng năm Vi tin an Chi nhánh Bắc Giang 2018-2020,

3. Trần M Lan Chi ( 2015), Phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại tại

Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu , luận văn th c sĩ inh tế

4. Dwumfuo G.O. an Dan wah B.A. (2013), a opting Int rn t Ban ing in Ghana , Cur nt.R s arch Journal of Social Sci nc s, Vol.5,No.4

5. TS. Ph m Huy Hùng (2015), Giải pháp phát triển và nâng cao sức cạnh

tranh của dịch vụ ngân hàng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế luận văn

th c sĩ inh tế, Đ i học Kinh Tế.

6. Hồ Th Khánh Linh (2019), Đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử

tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị . luận văn th c

sĩ inh tế

7. Nguyễn Th Phương Liên (NXB Thống kê-2011), hái niệm về ngân hàng điện tử

8. Ngân hàng Nhà nước (2016) t i Thông tư 35/2016/TT-NHNN ban hành ngày 29/12/2016.

9. Nguyễn Văn Thanh (2011) hái niệm về ngân hàng điện tử

10. T Th Thu Trang (2020), Phát triền dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân

hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam –Chi nhánh Lào Cai luận văn th c sĩ inh tế,

Đ i học Kinh Tế. .

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang

Kính thưa Quý khách

Với mục tiêu phát triển hơn nữa các d ch vụ ngân hàng điện t , nhằm cung cấp cho Quý khách những d ch vụ chất lượng tốt, khiến cho Quý khách hài lòng khi s dụng d ch vụ của Vietinbank Chi nhánh Bắc Giang, chúng tôi tiến hành cuộc khảo sát ý kiến khách hàng về phát triển d ch vụ ngân hàng điện t t i Ngân hàng Thương m i Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang.

Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin cá nhân của Quý khách sẽ được bảo mật tuyệt đối và chỉ được s dụng cho mục đích nghiên cứu.

Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác của Quý khách!

I. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: ...

Giớ ữ

Tuổi: Dưới 18 Từ 18 đế ừ 36 đến 55 5

Thu nhập của quý khách theo tháng là bao nhiêu tiền?

□ Dưới 3 tr.đ □ 3-6 tr.đ □ 6-10 tr.đ □ trên 10 tr.đ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG điện tử tại NGÂN HÀNG THƢƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH bắc GIANG (Trang 121)