Đƣợc kiểm toán

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản: Phần 2 - ThS. Nguyễn Thị Chinh Lam (Trang 31 - 33)

và đƣa ra kế hoạch kiểm toán cho doanh nghiệp, quyết định các đơn vị, các bộ phận cần đƣợc kiểm toán, xác định kế hoạch sơ khởi cho các bộ phận đƣợc kiểm toán và những quyết định đối với từng phần việc kiểm toán

Kế hoạch kiểm toán bao gồm các phần:

- Đánh giá tổng thể và thông tin về công việc kinh doanh của khách hàng + Những phạm vi tìm hiểu.

+ Kinh doanh và các rủi ro tiềm tàng + Môi trƣờng và hệ thống thông tin + Môi trƣờng kiểm soát

+ Các chế độ kế toán

+ Các mục tiêu phục vụ khách hàng

+ Đƣa ra quyết định để lập kế hoạch cho các bộ phận + Các thông tin khác.

Sơ đồ 4.2: Sơ đồ xây dựng kế hoạch chiến lƣợc kiểm toán

Thu thập tìm hiểu đặc điểm hoạt động SXKD điểm hoạt động SXKD

của DN

Phân tích đƣa ra kế hoạch chiến lƣợc kiểm toán chiến lƣợc kiểm toán

cho DN

Xác định kế hoạch sơ khởi cho bộ phận đƣợc khởi cho bộ phận đƣợc

kiểm toán

Đi đến kế hoạch chi tiết

Đánh giá tổng thể các thông tin về HĐ kinh tế thông tin về HĐ kinh tế

của DN

Liệt kê những quyết định các đơn vị các bộ phận các đơn vị các bộ phận

cần đƣợc kiểm toán

Liệt kê những quyết định đối với từng phần việc đối với từng phần việc

Chương 4: Trình tự các bước kiểm toán

4.1.2. Kế hoạch chi tiết

Sau khi lập kế hoạch chiến lƣợc các kiểm toán viên tiến hành lập kế hoạch chi tiết cho từng bộ phận kiểm toán.

Để lập kế hoạch chi tiết trƣớc hết cần xem xét các vấn đề có liên quan tới việc lập kế hoạch chi tiết cho các bộ phận đƣợc kiểm toán theo trình tự. Cần thu thập thêm những thông tin cần thiết cho các bộ phận đƣợc kiểm toán. từ đó xem xét các quyết định về lập kế hoạch có thích đáng hay không. Khi cần thiết có thể xem xét các ý kiến của các cán bộ quản lý doanh nghiệp đối với từng quyết định.

Kế hoạch chi tiết cũng phải xác định rõ việc lựa chọn các trình tự kiểm toán và các phƣơng pháp, các bƣớc công việc cụ thể cũng phải thực hiện nhƣ: Kiểm tra, đối chiếu chứng từ, kiểm tra sổ báo cáo kế toán, đối chiếu hợp đồng, đối chiếu công nợ, đối chiếu với ngân hàng, kiểm kê tài sản vật tƣ, , thẩm định giá cả, tính toán phân tích các chỉ tiêu .. . Khi đã đánh giá sự lựa chọn là thích đáng có thể tham khảo thêm ý kiến của khách hàng (chủ doanh nghiệp) và sau đó đƣa chủ nhiệm xét duyệt thông qua kế hoạch.

Thông thƣờng kiểm toán viên phải linh hoạt trong việc xác định các phƣơng pháp kiểm soát vì với quỹ thời gian có hạn không thể xác định quá nhiều phƣơng pháp, ví dụ nhƣ việc kiểm kê kho hàng thì thời điểm thuận lợi là lúc nhân viên quản lý kho của doanh nghiệp kiểm kê kho của mình thì sẽ thuận lợi hơn.

Nội dung kế hoạch kế hoạch kiểm toán chi tiết thƣờng phải bao gồm các điều cụ thể nhƣ sau:

+ Bộ phận cần kiểm toán

+ Những công việc cụ thể cần làm, các phƣơng pháp kiểm toán thực hiện + Trình tự thực hiện công việc và thời hạn hoàn thành

+ Số kiểm toán viên tham gia, phân công những nhiệm vụ chính (từng bộ phận kiểm toán) cho từng ngƣời

+ Dự trù kinh phí cho kiểm toán

Chương 4: Trình tự các bước kiểm toán

Sơ đồ 4.3: Sơ đồ hoạch định kế hoạch kiểm toán chi tiết

Quá trình lập kế hoạch chi tiết phải chú ý những vấn đề sau:

+ Các khoản mục của hợp đồng kiểm toán và mọi trách nhiệm pháp lý

+ Nội dung, thời gian của báo cáo hoặc các truyền đạt cho khách hàng đã đƣợc dự kiến trong hợp đồng.

ảnh hƣởng của các quy định mới về kiểm toán và kế toán đối với việc kiểm toán + Xác định các trọng điểm cần đi sâu.

+ Xác định các nhiệm vụ trọng yếu của mục đích kiểm toán.

+ Các dữ liệu yêu cầu đặc biệt chú ý chẳng hạn nhƣ khả năng xảy ra sai lầm, gian lận hoặc những ngƣời có liên quan đến ngƣời thứ ba.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản: Phần 2 - ThS. Nguyễn Thị Chinh Lam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)