c, Những sự kiện được phát hiện sau ngày phát hành báo cáo tài chính
5.1.6. Các chuẩn mực nghiệp vụ
Kiểm toán viên phải tiến hành công việc nghiệp vụ của mình theo những chuẩn mực nghiệp vụ chuyên ngành phù hợp với công việc đó.
Từ 1-1980 đến 9-1990 Liên đoàn kế toán quốc tế đã ban hành "Những nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế"(international auditing guidelines - IAG). NHững nguyên tắc này đƣợc 78 nƣớc thành viên của IFAC và một số nƣớc chƣa thành viên của IFAC chấp nhận và coi đó là các văn bản pháp qui về kiểm toán của nƣớc mình
Chương 5: Tổ chức kiểm toán
1. Kiểm toán viên phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây: a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan;
c) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc chuyên ngành khác theo quy định của Bộ Tài chính;
d) Có Chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của Bộ Tài chính.
2. Trƣờng hợp ngƣời có chứng chỉ của nƣớc ngoài đƣợc Bộ Tài chính công nhận, đạt kỳ thi sát hạch bằng tiếng Việt về pháp luật Việt Nam và có đủ các tiêu chuẩn quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này thì đƣợc công nhận là kiểm toán viên.
Điều 15. Đăng ký hành nghề kiểm toán
1. Ngƣời có đủ các điều kiện sau đây đƣợc đăng ký hành nghề kiểm toán: a) Là kiểm toán viên;
b) Có thời gian thực tế làm kiểm toán từ đủ ba mƣơi sáu tháng trở lên; c) Tham gia đầy đủ chƣơng trình cập nhật kiến thức.
2. Ngƣời có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này thực hiện đăng ký hành nghề kiểm toán và đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán theo quy định của Bộ Tài chính.
3. Ngƣời đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán phải nộp lệ phí theo quy định của pháp luật.
4. Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán chỉ có giá trị khi ngƣời đƣợc cấp có hợp đồng lao động làm toàn bộ thời gian cho một doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nƣớc ngoài tại Việt Nam.
Công dân nƣớc ngoài muốn hành nghề kiểm toán ở Việt Nam phải đủ các điều kiện: - Đƣợc phép cƣ trú hợp pháp tại Việt Nam.
- Có chứng chỉ kế toán viên do Bộ Tài chính Việt Nam cấp hoặc có chứng chỉ kiểm toán đƣợc cấp bởi một tổ chức kiểm toán quốc tế mà Bộ Tài chính Việt Nam thừa nhận và phải nắm vững luật pháp kinh tế, tài chính, kế toán và kiểm toán của Việt Nam.
- Đã dăng ký danh sách kiểm toán viên tại Bộ Tài chính.
Việc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và thi tuyển kiểm toán viên theo chƣơng trình và quy chế thống nhất do Bộ Tài chính quy định.
Kiểm toán việc thực hiện nghiệp vụ kiểm toán phải tuân theo các nguyên tắc sau đây: 1. Tuân thủ theo pháp luật Nhà nƣớc Việt Nam.
2. Bảo đảm trung thực, độc lập, khách quan, công bằng và bí mật số liệu.
3. Tuân thủ các chuẩn mực kế toán và kiểm toán hiện hành của Việt Nam và các chuẩn kế toán và kiểm toán quốc tế phổ biến đƣợc hà nƣớc Việt Nam thừa nhận.
4. Kiểm toán viên chỉ đƣợc thực hiện dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị khách hàng mà kiểm toán viên không có quan hệ về kinh tế và không có quan hệ họ hàng thân thuộc với ngƣời lãnh đạo đơn vị.
Chương 5: Tổ chức kiểm toán
Kiểm toán viên đƣợc tổ chức kiểm toán kiểm toán hợp pháp chấp nhận vào làm việc theo sự quản lý của tổ chức này phải đăng ký danh sách tại Bộ tài chính. Nếu kiểm toán viên bỏ nghề hoặc chuyển làm công việc khác thì tổ chức kiểm toán báo lại Bộ Tài chính biết để xoá tên khỏi danh sách kiểm toán viên.
Công chức đang làm việc trong các cơ quan hành chính Nhà nƣớc không đƣợc đăng ký trong danh sách kiểm toán viên chuyên nghiệp.
Kiểm toán viên chỉ đƣợc thực hiện dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị khách hàng mà ở đó kiểm toán viên không có quan hệ về mặt kinh tế và không có quan hệ họ hàng thân thuộc với ngƣời lãnh đạo đơn vị. Luật cũng quy định kiểm toán viên ở nƣớc ta đƣợc thực hiện các dịch vụ kiểm toán sau đây:
1. Kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của các chứng từ tài liệu số liệu kế toán, việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán, tài chính của Nhà nƣớc.
2. Kiểm tra và xác nhận mức độ trung thực, hợp lý của báo cáo quyết toán do các đơn vị kế toán lập ra.
3. Kiểm tra và xác nhận giá trị vốn góp của các bên tham gia liên doanh của các cổ đông; kiểm tra xác nhận tính trung thực, chính xác, đày đủ của số liệu kế toán và báo cáo quyết toán của các đơn vị liên doanh giải thể, sát nhập, chia tác, cổ phần hoá, phá sản và các trƣờng hợp khác theo quy định của Pháp luật.
4. Giám định tài chính kế toán và các dịch vụ tƣ vân về quản lý tài chính, kế toán theo yêu cầu của khách hàng.
Quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên có trách nhiệm:
- Chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc kiểm toán quy định, thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng kiểm toán; chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, trƣớc tổ chức kiểm toán đọc lập và trƣớc khách hàng về kết quả kiểm toán và ý kiến nhận xét trong báo cáo kiểm toán.
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, kiểm toán viên không đƣợc gây trở ngại hoặc can thiệp vào công việc điều hành của đơn vị đang kiểm toán mà chỉ đƣợc nhận phí kiểm toán đã thoả thuận trong hợp đồng kiểm toán.
- Kiểm toán vi phạm quy chế, vi phạm pháp luật có thể bị thu hồi chứng chỉ kiểm toán viên và bị xử lý theo pháp luật; nếu gây thiệt hại vật chất cho khách hàng thì phải bồi thƣờng.
Luật cũng quy định kiểm toán viên có các quyền hạn: 1. Hành nghề kiểm toán theo quy định của Luật này; 2. Độc lập về chuyên môn nghiệp vụ;
3. Yêu cầu đơn vị đƣợc kiểm toán cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu cần thiết và giải trình các vấn đề có liên quan đến nội dung kiểm toán; yêu cầu kiểm kê tài sản, đối chiếu công nợ của đơn vị đƣợc kiểm toán liên quan đến nội dung kiểm toán; kiểm tra toàn bộ hồ sơ, tài liệu có liên quan đến hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị đƣợc kiểm toán ở trong và ngoài đơn vị trong quá trình thực hiện kiểm toán;
Chương 5: Tổ chức kiểm toán
6. Quyền khác theo quy định của pháp luật.