Tối cao Canada

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản: Phần 2 - ThS. Nguyễn Thị Chinh Lam (Trang 70 - 75)

Với mô hình này, kiểm toán Nhà nƣớc trợ giúp đắc lực cho Nhà nƣớc không chỉ ở việc kiểm tra thực hiện pháp luật mà cả trong việc soạn thảo và xây dựng các sắc luật cụ thể.

Xét về liên hệ nội bộ, cơ quan kiểm toán Nhà nƣớc lại có thể liên hệ theo chiều dọc (liên hệ dọc) và theo chiều ngang (liên hệ ngang).

Toàn quyền

Quốc hội Toà án

tối cao Canada Canada Thủ tướng Toà án Liên bang Canada Toàn quyền

Quốc hội Toà án tối cao Canada Thủ tướng Toà án Liên bang Canada Nội các Thượng viện Hạ viện Văn phòng Thủ tướng Văn phòng HĐ cơ mật Ban bí thư Hội thảo Liên Chính phủ Các tổ chức, Ban, Ngành Nhà nước Chủ tịch Ban Ngân quỹ Các công ty trong các ngành then chốt Các Bộ trưởng Cơ quan kiểm toán quốc gia Uỷ ban kế toán Nhà nước Các Uỷ ban, trưởng ban

Chương 5: Tổ chức kiểm toán

Trong liên hệ trực tuyến, tổng kiểm toán trƣởng (hoặc phó tổng kiểm toán trửng đƣợc uỷ nhiệm) trực tiếp chỉ huy các hoạt động của kiểm toán Nhà nƣớc. Hiện nay bộ máy kiểm toán Nhà nƣớc tại Việt đƣợc xây dựng gồm các bộ phận sau :

Các đơn vị tham mƣu thuộc bộ máy điều hành

1. Văn phòng Kiểm toán Nhà nƣớc; 2. Vụ Tổ chức cán bộ;

3. Vụ Tổng hợp;

4. Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; 5. Vụ Pháp chế;

6. Vụ Hợp tác quốc tế.

7. Thanh tra Kiểm toán Nhà nƣớc.

Các đơn vị Kiểm toán Nhà nƣớc chuyên ngành

1. Kiểm toán Nhà nƣớc chuyên ngành Ia (lĩnh vực quốc phòng);

2. Kiểm toán Nhà nƣớc chuyên ngành Ib (lĩnh vực an ninh, tài chính và ngân sách Đảng, hoạt động cơ yếu, dự trữ nhà nƣớc);

3. Kiểm toán Nhà nƣớc chuyên ngành II (lĩnh vực ngân sách trung ƣơng của bộ, ngành kinh tế tổng hợp);

4. Kiểm toán Nhà nƣớc chuyên ngành III (lĩnh vực ngân sách trung ƣơng của bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phủ…);

5. Kiểm toán Nhà nƣớc chuyên ngành IV (lĩnh vực đầu tƣ, dự án hạ tầng cơ sở);

6. Kiểm toán Nhà nƣớc chuyên ngành V (lĩnh vực đầu tƣ, dự án công nghiệp, dân dụng); 7. Kiểm toán Nhà nƣớc chuyên ngành VI (các tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc);

8. Kiểm toán Nhà nƣớc chuyên ngành VII (ngân hàng, các tổ chức tài chính).

Các đơn vị Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực

1. Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực I (trụ sở đặt tại Thành phố Hà Nội); 2. Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực II

(trụ sở đặt tại Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An); 3. Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực III

(trụ sở đặt tại Thành phố Đà Nẵng); 4. Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực IV (trụ sở đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh); 5. Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực V (trụ sở đặt tại Thành phố Cần Thơ). 6. Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực VI

(trụ sở đặt tại Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh); 7. Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực VII

Chương 5: Tổ chức kiểm toán

(trụ sở đặt tại Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái); 8. Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực VIII

(trụ sở đặt tại Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa); 9. Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực IX

(trụ sở đặt tại Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang); 10. Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực X

(Trụ sở đặt tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên); 11. Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XI

(trụ sở đặt tại thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá); 12. Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XII

(trụ sở đặt tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk); 13. Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII

(trụ sở đặt tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).

Các đơn vị sự nghiệp

1. Trung tâm Khoa học và Bồi dƣỡng cán bộ; 2. Trung tâm Tin học;

3. Báo Kiểm toán.

Liên hệ trực tuyến có ƣu việt bảo đảm lệnh của Tổng kiểm toán trƣởng đƣợc chuyển trực tiếp đến các kiểm toán viên, bảo đảm điều hành nhanh, nhạy, và thông tin ngƣợc, kịp thời. Tuy nhiên, mô hình này chỉ thích hợp trong điều kiện qui mô kiểm toán và số lƣợng nhân viên kiểm toán không quá lớn.

Chương 5: Tổ chức kiểm toán

Sơ đồ 5.3: Các mối liên hệ trong cơ quan kiểm toán quốc gia AUSTRALIA

Trong liên hệ chức năng quyền điều hành công việc đƣợc phân công thành nhiều khối, mỗi khối lại chia thành nhiều cấp khác nhau. Lấy mô hình tổ chức kiểm toán Australia làm ví

dụ (Bảng đồ 5.3). Mô hình này thích hợp với bộ máy Kiểm toán Nhà nƣớc có thể khái quát trong 2 mô hình chủ yếu :

- Mô hình I: Cơ quan kiểm toán Nhà nƣớc Trung ƣơng (quốc gia) có mạng lƣới ở tất cả các địa phƣơng. Mô hình này thích hợp với các nƣớc có qui mô lớn, các địa phƣơng phân bố rộng và phân tán, khối lƣợng tài sản công ở mỗi địa phƣơng lớn và quan hệ phức tạp. Đồng thời mỗi địa phƣơng cũng có khối lƣợng công sản, tài sản tƣơng đối đồng đều...Tình hình đó đòi hỏi phải có tổ chức kiểm toán Nhà nƣớc ngay tại địa phƣơng.

- Mô hình II : Cơ quan kiểm toán Nhà nƣớc trung ƣơng (quốc gia) có mạng lƣới kiểm toán ở từng khu vực. Những khu vực này trƣớc hết có khối lƣợng nông sản đủ lớn và thƣờng ở xa trung tâm nên đòi hỏi có thổ chức kiểm toán Nhà nƣớc tại thực địa để thực hiện chức năng của kiểm toán Nhà nƣớc. Mô hình này thích ứng với những nƣớc có qui mô nhỏ song địa bàn tƣơng đối phân tán. ở một số nƣớc nhỏ và tƣơng đối tập trung có thể không có liên hệ dọc: cũng có trƣờng hợp, liên hệ dọc này là thực hiện ngay trong liên hệ ngang bằng cách bố trí kiểm toán một vài khu vực nào đó thành một bộ phận trong các bộ phận chuyên môn. Mô hình tổ chức kiểm toán của Nhật Bản là một ví dụ cho trƣờng hợp này: Trong 5 bộ phận của Hội đồng kiểm toán quốc gia, bộ phận thứ III vừa phụ trách kiểm toán các lĩnh vực giao thông, vận tải và xây dựng, vừa phụ trách các vùng Hokkaido, vừa phụ trách vấn đề đất công.

Chủ tịch Phó Chủ tịch Giám đốc các bộ phận kiểm toán Các bộ phận kiểm toán A B C ... a b c ... Ban hoạch định chính sách và phát triển Ban quản tiềm lực Ban công nghệ tin học Ban hỗ trợ quản

Chương 5: Tổ chức kiểm toán

Ngoài mối liên hệ trong bộ máy, mối liên hệ giữa việc thực hiện các chức năng kiểm toán với bộ máy kiểm toán cũng hình thành những mô hình tổ chức kiểm toán Nhà nƣớc khác nhau. Trong việc thực hiện chức năng xác minh, thông thƣờng kiểm toán Nhà nƣớc chỉ thực hiện xác minh bảng khai thác tài chính và nghiệp vụ của các đơn vị thuộc khu vực công cộng. Công việc xác minh các vụ việc cụ thể là do khiếu tố hoặc phát giác bất thƣờng, thông thƣờng do các tổ chức thanh tra đảm nhận. Tuy nhiên, ở một số nƣớc cả những công việc thanh tra này cũng đƣợc thống nhất trong tổ chức kiểm toán Nhà nƣớc. Xu hƣớng hoà nhập 2 hoạt động này không chỉ ở Tây Âu mà cả ở Đông nam á nhƣ Hàn Quốc chẳng hạn.

Trong việc bày tỏ ý kiến, thông lệ phổ biến là các cơ quan kiểm toán Nhà nƣớc chỉ thực hiện chức năng tƣ vấn kể cả kiến nghị giải quyết thực trạng tài chính, pháp lý, thậm chí cả khởi thảo hoặc tham gia xây dựng luật pháp (Bắc Mỹ và một số nƣớc khác ở khu vực Châu á). Tuy nhiên, ở mô hình Toà Thẩm Kế (Thẩm kế viện) ở các nƣớc Tây Âu, kiểm toán Nhà nƣớc còn thực hiện cả chức năng phán xử của toà kiểm toán nhằm hàn gắn xác minh với xử lý các vi phạm phát hiện qua kiểm toán.

Nhƣ vậy, cơ quan kiểm toán Nhà nƣớc chứa đựng rất nhiều mối liên hệ về tổ chức tuỳ thuộc vào đặc điểm của đối tƣợng, của phạm vi, của khách thể kiểm toán, tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức bộ Nhà nƣớc và hàng loạt quan hệ khác bên trong và bên ngoài hệ thống kiểm toán.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG

1. Trình bày các yêu cầu đối với kiểm toán viên?

2. Trình bày các mối quan hệ của kiểm toán viên? Tại sao nói mối quan hệ giữa kiểm toán viên với khách thể (khách hàng kiểm toán) là mối quan hệ đặc biệt?

3. Trình bày mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ? Liên hệ thực tế tại Việt Nam?

4. Trình bày mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập?

5. Trình bày mô hình bộ máy kiểm toán Nhà nƣớc? Ở Việt Nam hiện nay bộ máy kiểm toán Nhà nƣớc đƣợc tổ chức nhƣ thế nào?

Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS Nguyễn Quang Quynh- TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa; Lý thuyết Kiểm toán; 2010; NXB Tài chính

2. TS. Nguyễn Viết Lợi- ThS Đậu Ngọc Châu; Giáo trình Lý thuyết Kiểm toán, 2009; NXB Tài chính

3. Thông tƣ 214/2012/TT- BTC; 2012; Bộ Tài chính 4. Các văn bản pháp quy về kiểm toán hiện hành

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản: Phần 2 - ThS. Nguyễn Thị Chinh Lam (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)