164Thống kê nghiên cứu trạng thái TSCĐ nhằm nghiên cứu năng lực TSCĐ TSCĐ hao mòn

Một phần của tài liệu Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (2019): Phần 2 - TS. Vũ Trọng Phong (Trang 88 - 89)

D W= W 1 W

164Thống kê nghiên cứu trạng thái TSCĐ nhằm nghiên cứu năng lực TSCĐ TSCĐ hao mòn

Thống kê nghiên cứu trạng thái TSCĐ nhằm nghiên cứu năng lực TSCĐ. TSCĐ hao mòn càng nhiều thì khó phát huy tính năng sử dụng. Ngược lại TSCĐ hao mòn càng ít sẽ làm cho sản lượng sản phẩm dịch vụ tăng lên.

Đối với hao mòn vô hình TSCĐ khi thống kê phải đánh giá mặt giá trị TSCĐ do các nguyên nhân gây ra hao mòn vô hình. Các nguyên nhân có thể:

+ Xuất hiện TSCĐ cùng loại, nhưng không được sản xuất với giá rẻ hơn.

+ Do tiến bộ khoa học kỹ thuật và tăng năng suất lao động (cùng một chi phí như nhau, nhưng đưa ra sản phẩm dịch vụ có nhiều tính năng hơn)

9.1.8 Thống kê tình hình trang bị, sử dụng và hiệu quả sử dụng tài sản cố định

- Thống kê tình hình trang bị: nhằm phản ánh mức trang bị kỹ thuật cho một lao động để

tăng năng suất lao động. Cách thức thống kê như sau Mức trang bị Tổng nguyên giá TSCĐ kỹ thuật cho =

một lao động Tổng số lao động

Để phản ánh một cách chính xác hoạt động kinh doanh của đơn vị, doanh nghiệp, khi thống kê, chỉ thống kê mức trang bị máy móc thiết bị cho một lao động

Mức trang bị Tổng nguyên giá máy móc thiết bị máy móc thiết =

bị cho một lao động Tổng số lao động

- Thống kê tình hình sử dụng TSCĐ: Khi thống kê phải được tiến hành trên cả 3 mặt số

lượng, thời gian và công suất của TSCĐ với các chỉ tiêu sau đây: + Hệ số huy động TSCĐ vào hoạt động kinh doanh Số lượng TSCĐ thực tế làm việc =

Số lượng TSCĐ có khả năng huy động vào hoạt động kinh doanh

+ Hệ số sử dụng thời gian của TSCĐ

Thời gian TSCĐ thực tế làm việc =

Thời gian TSCĐ có khả năng huy động vào hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (2019): Phần 2 - TS. Vũ Trọng Phong (Trang 88 - 89)