174Ý nghĩa của chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh: Hàng ngày trên các phương tiện thông tin đạ

Một phần của tài liệu Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (2019): Phần 2 - TS. Vũ Trọng Phong (Trang 98 - 100)

D W= W 1 W

174Ý nghĩa của chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh: Hàng ngày trên các phương tiện thông tin đạ

Ý nghĩa của chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh: Hàng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng người ta thường nói tới vấn đề: “phấn đấu nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả”. Nâng cao hiệu quả kinh tế là sử dụng hợp lý hơn các yếu tố của quá trình sản xuất, với chi phí không đổi nhưng tạo ra nhiều kết quả hơn. Như vậy, phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ làm giảm giá thành, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

10.4.2. Phân loại chỉ tiêu hiệu quả

- Theo phạm vi tính toán, có thể phân thành: + Hiệu quả kinh tế;

+ Hiệu quả xã hội;

+ Hiệu quả an ninh, quốc phòng; + Hiệu quả đầu tư;

+ Hiệu quả môi trường,…

Trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải phấn đấu đạt đồng thời các loại hiệu quả trên, song trong thực tế khó có thể đạt đồng thời các mục tiêu hiệu quả tổng hợp đó.

- Theo nội dung tính toán, phân thành: + Hiệu quả tính dưới dạng thuận;

+ Hiệu quả tính dưới dạng nghịch. - Theo phạm vi tính toán, có thể chia:

+ Hiệu quả toàn phần: tính chung cho toàn bộ kết quả và toàn bộ chi phí của từng yếu tố hoặc tính chung cho tổng nguồn lực.

+ Hiệu quả đầu tư tăng thêm: chỉ tính cho phần đầu tư tăng thêm và kêt quả tăng thêm của kỳ tính toán.

- Theo hình thái biểu hiện, có: + Hiệu quả ẩn;

+ Hiệu quả hiện.

10.4.3. Phương pháp tính hiệu quả

Trong thực tế hiện nay, các doanh nghiệp thường mới tính hiệu quả kinh doanh dưới dạng hiện.

- Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ có dạng: 𝐻 = 56

78 (chỉ tiêu hiệu quả thuận) 𝐻 = 78

56 (chỉ tiêu hiệu quả nghịch)

- Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh tính riêng cho phần đầu tư tăng thêm: - 𝐻 = ∆56

∆78 (chỉ tiêu hiệu quả đầu tư tăng thêm dưới dạng thuận) - 𝐻 = ∆78

175 Trong đó: Trong đó:

KQ – Kết quả sản xuất kinh doanh; KQ1- Kỳ báo cáo, KQ0 – Kỳ gốc;

CP - Chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh đó; CP1 - Kỳ báo cáo, CP0 – Kỳ gốc;

∆𝐾𝑄- Sự gia tăng kết quả:

∆𝐾𝑄 = 𝐾𝑄F− 𝐾𝑄" ∆𝐶𝑃- Sự gia tăng chi phí sản xuất:

∆𝐶𝑃 = 𝐶𝑃F − 𝐶𝑃"

Về kết quả sản xuất kinh doanh có thể sử dụng chỉ tiêu sau: - Số lượng sản phẩm kỳ tính toán;

- Số lượng sản phẩm quy đổi ra sản phẩm tiêu chuẩn; - Doanh thu;

- GO; - VA; - VA;

- NVA…

Nói chung, khi sử dụng chỉ tiêu kết quả để đo hiệu quả thì các chỉ tiêu tổng hợp cao hơn chỉ tiêu xếp trên nó.

Về chi phí sản xuất có thể sử dụng 3 nhóm chỉ tiêu sau: - Chi phí về lao động

- Chi phí về vốn - Chi phí về đất đai

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 10

1. Hà Văn Sơn - Giáo trình Lý thuyết thống kê ứng dụng trong quản trị và kinh tế.

Nhà xuất bản Thống kê, 2004

2. TS. Hồ Sỹ Chi - Thống kê doanh nghiệp. NXB Tài chính, 2000

3. GS.TS. Phạm Ngọc Kiểm - Giáo trình Thống kê doanh nghiệp. NXB Lao động - Xã hội, 2012.

4. GS.TS. Phạm Ngọc Kiểm TS. Nguyễn Công Nhự - Giáo trình Thống kê doanh nghiệp. Nhà xuất bản Thống kê, 2007

5. TS. Nguyễn Công Nhự - Giáo trình Thống kê công nghiệp. NXB Thống kê, 2003 6. PTS. Phan Công Nghĩa - Giáo trình Thống kê Lao động. NXB Thống kê, 2005

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 10

Một phần của tài liệu Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (2019): Phần 2 - TS. Vũ Trọng Phong (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)