tích tình trạng hiện tại của hoạt động đầu tư xây dựng, thiết lập hệ thống cấp bật logic cho các hoạt động nhằm đạt được các kết quả đầu tư, xác định các rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng đến việc đạt được kết quả bền vững, xây dựng các đánh giá sản phẩm đầu ra và kết quả, đánh giá các hoạt động đầu tư.
Khung logic do nhóm đánh giá dự án lập nên phục vụ cho mục đích đánh giá và được gọi là khung logic đánh giá. Khung logic đánh giá cần đáp ứng được các yêu cầu sau:
• Có thể đo lường khách quan: dùng những thuật ngữ dễ hiểu và có thể đo lường được bằng các tiêu chí có thể kiểm chứng khách quan.
• Phản ánh những thay đổi theo thời gian: trong quá trình thực hiện, có thể phải sửa đổi khung logic ban đầu nhằm phản ánh các điều kiện thay đổi. Khung logic đánh giá phải bao gồm cả các chỉ số và các giả định mới xuất hiện trong quá trình thực hiện đầu tư.
• Không phụ thuộc vào cán bộ lập kế hoạch và cán bộ thực hiện: Khung logic đánh giá phải độc lập với các bộ lập kế hoạch và cán bộ thực hiện dự án. Nhóm đánh giá phải làm chủ được khung logic đánh giá và sử dụng để chỉnh sửa kế hoạch đánh giá của mình nếu cần thiết, đảm bảo tôn trong các nguyên tắc đánh giá.
Khung logic là một báo cáo tóm tắt về dự án được sử dụng làm công cụ lập kế hoạch, thực hiện, theo dõi và đánh giá các hoạt động. Khung logic được cấu trúc dưới dạng một bảng chỉ dẫn gồm 4 cột và 6 dòng.
Mô tả tóm tắt DA Các tiêu chí có thể đo lường được Phương tiện kiểm chức Các giả định chủ yếu
Mục tiêu DA Mục đích DA Kết quả DA Đầu ra DA Hoạt động Đầu vào
Logic theo chiều dọc xác định dự án định làm gì, làm rõ mối quan hệ nhân quản và đưa ra những giả định quan trọng, những rủi ro, bất trắc vượt quá tầm kiểm soát của cán bộ quản lý dự án.
46 Logic chiều dọc của khung logic được gắn kết bởi các giả định trình tự oạt đọng sẽ như sau: nếu có các hoạt động và các giả định liên quan thì sẽ có các sản phẩm đầu ra; Nếu có các sản phẩm đầu ra và các giả định liên quan thì sẽ có các kết quả; Nếu có các kết quả và các giả định thì sẽ đạt được mục tiêu.
Logic theo chiều ngang xác dịnh cách đo lường các mục tiêu của dự án đã mô tả bằng lời và các phương tiện kiểm chứng các chỉ số đã đo lường. Logic này tạo ra khung đánh giá
Mục tiêu chung/ mục tiêu cụ thể/ kết quả/ hoạt động.
Chỉ tiêu giám sát/ đánh giá Nguồn kiểm chứng Giả định
Mục tiêu chung: Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dânBáo cáo tiến độ hằng năm.
+ Đến tháng 12/2012, 95% hộ có nước sạch để sử dụng. + Đến tháng 12/2012 số người mắc bệnh liên quan đến đường ruột và bệnh ngoài da giảm từ 40% - 10%
+ Báo cáo tổng kết dự án.
+ Số liệu thống kê của xã.
+ Báo cáo trạm y tế xã. + Khảo sát thực tế đời sống hộ.
+ Không có thiên tai xảy ra.
+ Không có dịch bệnh lớn.
Mục tiêu 1:
Cung cấp đủ nước sạch cho người dân.
Đến tháng 12/2012, 95% số
hộ có nước sạch để sử dụng + Báo cáo tiến độ hằng năm. + Báo cáo tổng kết dự án. + Khảo sát tình hình sử dụng nước sạch của hộ. + Không có thiên tai lớn xảy ra. Kết quả 1: Xây dựng được hệ thống cung cấp nước sạch cho người dân
+ Đến tháng 12/2012, 95% số hộ có đường ống dẫn nước đến tận nhà.
+ Có trạm cung cấp nước được xây dựng kiên cố
+ Báo cáo kết quả của ban kiểm tra công trình + Báo cáo kết quả của dự án- Giá vật liệu không tăng quá lớn.
+ Không có thiên tai lớn xảy ra. Các hoạt động để đạt được kết quả 1: + Huy động nguồn vốn tứ các tổ chức, địa phương, người dân + Thành lập ban quản lý dự án.
+ Xây dựng hệ thống đường ống dẫn nước.-
+ Tháng 4/2010, thu hút được 4 nguồn đầu tư.
+ Tháng 6/2010, dự án huy động được 5 tỷ đồng để xây dựng đường ống. + Đến tháng 6/2010 mỗi hộ có 2 triệu đồng để góp cùng dự án. + Đến tháng 6/2010 thành lập được ban quản lý dự án gồm 3 cán bộ chủ chốt và 5 cán bộ chuyên ngành. + Đến tháng 6/2011 xây dựng được 1000m đường ống. + Đến tháng 3/2012 xây dựng được 8000m đường ống dẫn nước đến từng hộ.- + Báo cáo tổng kết các nguồn đầu tư.
+ Báo cam kết đầu tư. + Khảo sát thực tế thu nhập của hộ.
+ Báo cáo tiến độ của dự án.
+ Báo cam kết giữa nhà đầu tư và các bên liên quan.
+ Khảo sát thực tế quá trình xây dựng công trình.
+ Báo cáo tiến độ của dự án.
+ Báo cáo tiến độ xây dựng. + Không có thiên tai lớn xảy ra. Mục tiêu 2: Nâng cao ý thức tốt trong việc sử dụng và
+ 2lần/tuần truyền thanh xã nói về chuyên đề BVMT. + Tháng 12/2010 đến tháng
+ Báo các hoạt động của cán bộ thông tin xã. + Tham vấn ý kiến người
bảo vệ nguồn nước. 6/2011 tổ chức được 4 buổi nói chuyện với người dân về BVMT
dân.
Kết quả 2.1:
Trình độ của người dân được nâng cao.
+ 90% các hộ tham gia vào các
buổi tập huấn, nói chuyện + Tham vấn ý kiến người dân. + Biên bản các cuộc họp Kết quả 2.2:
Xây dựng thói quen tốt.-Báo cáo tình hình an ninh trật tự của xã.
+ Tháng 12/2012 số người bị phạt về ô nhiễm môi trường giảm từ 10% đến 40%. -3/4 số thôn trong xã được công nhận là thôn văn hóa. -85% số hộ gia đình được công nhận là gia đình văn hóa
+ Báo cáo của phòng văn hóa thông tin xã.
Các hoạt động để đạt được kết quả 2.1: + Tổ chức các buổi nói chuyện về chuyên đề BVMT, CSSK . + Cung cấp các thông tin qua hệ thống truyền thanh của xã.
+ Đến tháng 10/2011 tổ chức được 4 buổi nói chuyện với người dân về BVMT, CSSK . + 2lần/ngày truyền thanh xã cung cấp các thông tin về KT, XH, VH, MT .
+ 1lần/tuần truyền thanh thôn nói về chuyên đề ô nhiễm và bảo vệ MT.
+ Tham vấn ý kiến người dân.
+ Báo cáo hoạt động của dự án.
+ Báo các hoạt động của cán bộ thông tin xã. + Báo cáo của trưởng thôn. Các hoạt động để đạt được kết quả 2.2: + Lồng ghép các thông tin về BVMT vào các buổi họp thôn. + Tổ chức mitting hưởng ứng công tác BVMT. + Tuyên dương những nhóm, cá nhân có ý thức tốt trong công tác BVMT. + Lồng ghép 1-2 nội dung về BVMT vào các buổi họp thôn. + Đến tháng 12/2011 tổ chức được 2 buổi mitting với chủ đề BVMT.
+ Cứ 3 tháng tổ chức 1 buổi tổng kết khen thưởng cho những người có ý thức tốt về BVMT.
+ Biên bản các cuộc họp thôn.
+ Tham vấn ý kiến người dân.
+ Báo cáo tổng kết của xã.