Lõm sàng và tiến triển của bệnh viờm gan virus B

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG – xét NGHIỆM BỆNH NHÂN xơ GAN có HBsAg(+) tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT TIỆP hải PHÒNG (Trang 34 - 36)

Hỡnh 1.4. Sàng lọc HBV. [41]-

– Nhiễm HBV cấp tớnh.

Thời kỳ ủ bệnh: Nhiễm HBV cấp cú thời gian ủ bệnh từ 6 – 8 tuần (40 –

180 ngày) tuỳ thuộc vào số lượng vi rỳt và cỏc yếu tố cơ địa BN.

Thời kỳ khởi phỏt (thời kỳ tiền hoàng đản): Cỏc triệu chứng lõm sàng

thường là sốt nhẹ, mệt mỏi, tiểu vàng, chỏn ăn. BN cú thể cú biểu hiện đau khớp, nổi ban, sốt vài ngày trước khi vàng da xuất hiện. Thời kỳ này kộo dài 2 – 16 ngày.

Thời kỳ toàn phỏt (thời kỳ hoàng đản): Vàng da vàng mắt tăng dần, nếu

vàng da đậm cú thể ngứa do ứ sắc tố mật, khi vàng da thỡ hết sốt. Nước tiểu ớt và sẫm màu, phõn bạc màu. BN thấy mệt mỏi, chỏn ăn, sợ mỡ, đầy bụng khú tiờu.

Khỏm: gan thường to ớt, ấn tức và lỏch to chiếm 10 – 20%. Khi cả gan và lỏch to tiờn lượng thường xấu.

Xột nghiệm:

• Hội chứng huỷ hoại tế bào gan: AST, ALT tăng cao.

• Hội chứng ứ mật: Bilirubin mỏu tăng cao, chủ yếu là bilirubin trực tiếp.

• Hội chứng suy tế bào gan: Albumin giảm, tỷ lệ prothrombin giảm, nếu giảm < 40% thường diễn biến nặng.

• HBsAg (+), IgM anti HBc (+).

Thời kỳ lui bệnh: Viờm gan cấp thường khỏi sau 4 – 6 tuần. Bệnh nhõn

ăn ngon miệng, tiểu nhiều, vàng da vàng mắt giảm dần là biểu hiện lui bệnh. Cỏc xột nghiệm trở về bỡnh thường. Khụng để lại di chứng.

HBV cú thể tự ổn định 90% cỏc trường hợp. Tuy nhiờn vẫn cú trường hợp xảy ra viờm gan tối cấp, 10% bệnh nhõn HBV phỏt triển thành mạn tớnh (trong đú 90% là trẻ sơ sinh). Cỏc tổn thương mạn tớnh cú thể dẫn đến xơ gan, ung thư biểu mụ tế bào gan (15-25%) [18] .

Bảng 1 tổng kết cỏch phiờn giải cỏc kết quả huyết thanh. Sàng lọc HBV ở bệnh nhõn nhiễm HIV thường bắt đầu bằng HBsAg, anti-HBs và anti-HBc. Nếu HBsAg (+), cần xột nghiệm HBeAg, anti-HBe và HBV DNA. Cũn cú tranh cói về nhiễm trựng “ẩn” (occult) do “trốn trỏnh” miễn dịch, cú nghĩa là bệnh nhõn khụng cú HBsAg nhưng HBV DNA (+). Cỏc nghiờn cứu gần đõy khụng tỡm thấy bằng chứng của cỏc nhiễm vi rỳt “ẩn” này và tỷ lệ và tỏc độngg của hiện tượng này vẫn cũn chưa rừ.

Bảng 1.3: Phiờn giải kết quả xột nghiệm huyết thanh HBV [91] .

Phiờn giải HBsAg anti-

HBs Anti- HBc HBeAg anti- HBe HBV- DNA

Chưa bao giờ tiếp xỳc

với HBV – – – – – –

Nhiễm vi rỳt cấp tớnh + – + (IgM) + – +

Nhiễm vi rỳt từ trước và

đó cú miễn dịch – + + (IgG) – + –

Viờm gan B mạn + – + (IgG) + – +

Nhiễm vi rỳt “ẩn”1 – – + (IgG) – – +

Đột biến tiền nhõn + – + (IgG) – + +

Người lành mang vi rỳt + – + (IgG) – + –

Miễn dịch sau tiờm

chủng – + – – – –

Núi chung, bệnh nhõn viờm gan B mạn tớnh cần được sàng lọc ung thư biểu mụ tế bào gan mỗi 6-12 thỏng. Alpha fetoprotein huyết thanh và siờu õm gan là cỏc xột nghiệm cần làm. Khuyến cỏo này khụng phụ thuục tỡnh trạng xơ gan do 10-30% số bệnh nhõn ung thư khụng cú xơ gan từ trước.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG – xét NGHIỆM BỆNH NHÂN xơ GAN có HBsAg(+) tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT TIỆP hải PHÒNG (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)