Về đặc điểm chung của nhúm nghiờn cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG – xét NGHIỆM BỆNH NHÂN xơ GAN có HBsAg(+) tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT TIỆP hải PHÒNG (Trang 87 - 89)

4.1.1. Về độ tuổi và giới.

Tuổi:

Độ tuổi trung bỡnh của nhúm nghiờn cứu là 55,4 ± 11,3 và cú xu hướng cao hơn ở nhúm cú HBeAg +, trong đú tuổi thấp nhất là 24 và cao nhất là 93, độ tuổi mắc bệnh gặp chủ yếu ở nhúm > 40 tuổi. Trong nhúm bệnh nhõn cú HBeAg dương tớnh thỡ lứa tuổi > 60 gặp nhiều hơn so với nhúm HBeAg õm tớnh (35,3% với 20%, p< 0,05). Khi phõn tớch sự phõn bố bệnh nhõn theo nhúm tuổi ở từng nồng độ HBV DNA khỏc nhau, chỳng tụi thấy khụng cú sự khỏc nhau ở từng độ tuổi ở cả hai nhúm cú nồng độ HBV DNA cao hay thấp. Độ tuổi mắc bệnh xơ gan gặp nhiều nhất ở cả hai nhúm nghiờn cứu là > 40 tuổi (94,7%), trong đú gặp ở nhúm cú độ tuổi 50-59 là 42,7%. Xơ gan là hậu quả của viờm gan mạn tớnh diễn biến trong một thời gia dài, do vậy xơ gan thường gặp ở người trung niờn và cao tuổi. Kết quả này của chỳng tụi tương đối phự hợp với cỏc nghiờn cứu khỏc. Nghiờn cứu của Hoàng Tiến Tuyờn (2011) thấy độ tuổi trung bỡnh của 38 bệnh nhõn xơ gan tham gia nghiờn cứu là: 48,9 ± 12,1 tuổi; 50,6 ± 10,3; 47,8 ± 10,5 tuổi (p>0,05) [39]. Tại Việt Nam, kết quả nghiờn cứu của Huỳnh Thanh Bỡnh và CS (thành phố Hồ Chớ Minh) cho thấy, tuổi trung bỡnh là 49,5 ± 14,0 tuổi với nam, 52,8 ± 9,6 tuổi với nữ, của Lờ Hữu Song tại Hà Nội là 51 tuổi [40]. Lờ Cẩm Tỳ, Bựi Hữu Hoàng (thành phố Hồ Chớ Minh) nghiờn cứu trờn 46 bệnh nhõn xơ gan thấy tuổi trung bỡnh của nhúm nghiờn cứu là 55,52 ±11,91, tương tự với kết quả

của chỳng tụi. Tuy nhiờn, kết quả của chỳng tụi cao hơn so với một số tỏc giả như: Phan Từ Khỏnh Phương,Trần Xuõn Chương (Huế) nghiờn cứu trong thời gian từ thỏng 4/2010 đến hết thỏng 3/2012, đó chọn được 74 bệnh nhõn đưa vào nghiờn cứu độ tuổi trung bỡnh là 38,6±12,17 tuổi [70]. Kết quả nghiờn cứu của Chien CH và cộng sự (Đài Loan) cho thấy tuổi trung bỡnh là 44,4 ± 12,0 tuổi [64], của Ding X và cộng sự (Trung Quốc) là 45,8 ±10,3 tuổi, của Tangkijvanich (Thỏi Lan) là 48,8 ±10,1 tuổi[88]. Lý giải cho điều này chỳng tụi cho rằng cú sự khỏc biệt về tiờu chuẩn lựa chọn bệnh nhõn, và trỡnh độ dõn trớ ở mỗi địa điểm. Cỏc bệnh nhõn của chỳng tụi khụng dựng tiờu chuẩn sinh thiết gan để chẩn đoỏn sớm xơ gan và đỏnh giỏ mức độ xơ, mặt khỏc, hầu hết cỏc bệnh nhõn khụng cú thúi quen khỏm sức khỏe định kỳ mà chỉ đến Bệnh viện khi cú triệu chứng rừ ràng, do vậy thường muộn hơn so với cỏc địa điểm nghiờn cứu khỏc nờn tuổi của đối tượng nghiờn cứu cũng cao hơn. Khi so sỏnh về độ tuổi nghiờn cứu giữa cỏc nhúm theo HBeAg hay nồng độ của HBV DNA chỳng tụi khụng thấy cú sự khỏc biệt nào trong từng độ tuổi ở cỏc nhúm này. Điểm quan trọng là đa số bệnh nhõn trong nhúm HBeAg (-) của chỳng tụi đều chưa từng được điều trị và chỉ mới được chẩn đoỏn viờm gan B mạn lần đầu tiờn ở tuổi trung bỡnh >40 (88%) và 100% đều cú xơ gan mức độ trung bỡnh (Child B) và nặng (Child C). Chỳng tụi cho rằng đặc điểm này là giống nhau cho cả khu vực Chõu Á, nơi lõy truyền dọc là chủ yếu và khả năng tiếp cận với xột nghiệm sinh học phõn tử để phỏt hiện mật độ HBV-DNA >45 log copy/ml cũn hạn chế. Nếu bệnh nhõn được chẩn đoỏn để điều trị sớm hơn ảnh hưởng của điều trị sẽ cao hơn và ớt biến chứng xơ gan hay bệnh gan giai đoạn nặng, chi phớ trị liệu sẽ ớt hơn và chất lượng sống của bệnh nhõn sẽ tốt hơn.

Giới:

Tỷ lệ nam giới trong nghiờn cứu là 82,4%, chiếm tỷ lệ cao hơn so với nữ giới. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc như Phan

Từ Khỏnh Phương,Trần Xuõn Chương (Huế) nam 54 bệnh nhõn (chiếm 73%), nữ 20 bệnh nhõn (chiếm 27%) [70]. Lờ Ngọc Lan và Hoàng Văn Phiệt (thành phố Hồ Chớ Minh)[25]. Hoàng Tiến Tuyờn nam giới chiếm 80,8%[39]. Tỏc giả Nguyễn Trọng Chớnh cũng đưa ra kết quả tương tự (nam chiếm 80,6%, nữ chiếm 19,4%))[10]. Hầu hết cỏc nghiờn cứu khỏc đều chỉ ra tỷ lệ xơ gan ở bệnh nhõn nam cao hơn so với nữ giới. Điều này liờn quan đến rất nhiều vấn đề như: thúi quen sinh hoạt khụng tốt ở nam giới: uống bia rượu, hỳt thuốc lỏ, miễn dịch của cơ thể, thời điểm phỏt hiện bệnh.

4.1.2 Về địa dư

Kết quả phõn tớch cho thấy tỷ lệ bệnh nhõn ở nội thành cao hơn so với ở ngoại thành. Lý giải cho điều này, chỳng tụi thấy cú một nguyờn nhõn như sau: do Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp chủ yếu điều trị cho những bệnh nhõn cú bảo hiểm y tế ở nội thành (theo phõn tuyến đó quy định của thành phố)

4.1.3 Về nghề nghiệp

Phõn bố bệnh nhõn nghiờn cứu tương đối đồng đều giữa cỏc nhúm nghề khỏc nhau, tuy nhiờn cú xu hướng cao nhất ở nhúm nụng dõn, cụng nhõn và hưu trớ(>60 tuổi). Ba nhúm trờn là 3 ngành nghề chớnh của nước ta, đường lõy truyền HBV chủ yếu ở Việt Nam núi riờng và cỏc nước Đụng Nam Á núi chung là lõy truyền mẹ-con, và trong nhiều năm về trước thỡ viờm gan B khụng được kiểm soỏt nờn kết quả này là hoàn toàn hợp lý.

4.2. Đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng của bệnh nhõn ở hai nhúm cú HBeAg dương tớnh và HBeAg õm tớnh

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG – xét NGHIỆM BỆNH NHÂN xơ GAN có HBsAg(+) tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT TIỆP hải PHÒNG (Trang 87 - 89)