Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và sử dụng PTTQ trong dạy học Sinh

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng phương tiện dạy học kỹ thuật số trong dạy học sinh học lớp 6, trung học cơ sở (Trang 26 - 29)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.3. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và sử dụng PTTQ trong dạy học Sinh

Việt Nam

Ở Việt Nam, vấn đề nghiờn cứu sử dụng PTTQ trong quỏ trỡnh dạy - học chưa nhiều. Trong sinh học, một số tỏc giả đi đầu trong lĩnh vực này như: Đinh Quang Bỏo, Dương Tiến Sỹ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Văn Tư... đó cú những cụng trỡnh nghiờn cứu thiết kế, chế tạo nhiều bộ sản phẩm đồ dựng dạy học cũng như cỏch sử dụng chỳng trong quỏ trỡnh dạy - học bộ mụn sinh học. Những hoạt động nghiờn cứu PTTQ đó luụn gắn liền với cỏc nhiệm vụ giảng dạy, học tập và lao động sản xuất. Nhiều cụng trỡnh khoa học cựng với những xưởng sản xuất PTTQ đó tạo ra hàng loạt sản phẩm cung ứng cho cỏc trường phổ thụng.

Cho đến nay, nhiều sản phẩm đồ dựng dạy học mới ra đời - Là sản phẩm của cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học, cỏc dự ỏn triển khai tiến bộ kỹ thuật cấp Bộ đó cung cấp cho nhiều trường học; phục vụ cho yờu cầu giỏo dục mẫu

Thầy giỏo Học sinh PTTQ - Thụng tin Phương phỏp

giả SGK, sỏch giỏo viờn đều thuộc trường Đại học Sư phạm Hà nội. Cỏc cụng trỡnh viết SGK, sỏch hướng dẫn giảng dạy cho giỏo viờn phổ thụng đó gắn một cỏch hữu cơ, mà cũn cú sự bắt nguồn từ những nghiờn cứu cải tiến, sỏng chế và sử dụng PTTQ. Những ý đồ khoa học trong SGK chỉ cú thể thực hiện được khi cú thành quả của những cụng trỡnh nghiờn cứu xõy dựng PTTQ tương ứng. Hàng loạt cỏn bộ giảng dạy của trường Đại học Sư phạm Hà Nội đó hoàn thành tốt luận ỏn thạc sĩ, tiến sĩ bằng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu và sử dụng PTTQ. Đó cú nhiều đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Trường, cấp Bộ về lĩnh vực này của cỏc khoa: Sinh - Kỹ thuật nụng nghiệp; Sư phạm kỹ thuật; Húa học; Địa lý ; Ngữ văn... được nghiệm thu, đỏnh giỏ tốt và đó được phộp triển khai thành dự ỏn tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiều sản phẩm của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn đó được chuyển giao sản xuất và phỏt hành đến cỏc trường phổ thụng trong cả nước. Một số khoa đó tranh thủ được sự hợp tỏc hỗ trợ của một số tổ chức quốc tế (UNDP; UNICEF... ) như khoa Sinh - Kỹ thuật nụng nghiệp với dự ỏn VIE 80 - 052; khoa Húa - học với dự ỏn VIE 88 - 012,... cỏc khoa đó tổ chức được một số hội thảo quốc gia về nghiờn cứu và sử dụng đồ dựng dạy - học đó thu hỳt sự quan tõm chỳ ý và trõn trọng của nhiều đoàn khỏch quốc tế.

Cũng tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đó cú những hoạt động tổ chức cho sinh viờn tham gia nghiờn cứu, sỏng chế và nõng cao hiệu quả sử dụng PTTQ; việc làm rất cần thiết nhằm rốn luyện kỹ năng, nghiệp vụ cho sinh viờn và gắn một cỏch hữu cơ giữa cỏc nhiệm vụ và yờu cầu đào tạo của nhà trường: Giảng dạy, học tập - nghiờn cứu khoa học ( đặc biệt là khoa học giỏo dục ) và lao động sản xuất; tổ chức cỏc hội thi làm PTTQ nhõn ngày 20/11 hàng năm; tổ chức cỏc hội thi sinh viờn nghiờn cứu khoa học đó xuất hiện nhiều tài năng trẻ thiết kế sỏng tạo nhiều PTTQ mới, được đỏnh giỏ xếp loại tốt. Hướng nghiờn cứu này đó và đang thu hỳt được nhiều cỏn bộ nghiờn cứu trong và ngoài trường tham gia, nhiều sinh viờn cũng đó bảo vệ xuất sắc

luận văn tốt nghiệp bằng cỏc nghiờn cứu thiết kế, cải tiến những sản phẩm đồ dựng dạy - học mới.

Thực tiễn dạy học ở cỏc trường trung học cơ sở cho thấy, việc sử dụng PTTQ chưa cú hiệu quả. PTTQ chủ yếu được dựng để minh họa cho lời giảng của GV. Trong giờ học, việc sử dụng PTTQ của GV tập trung hướng vào hoạt động của người Thầy là chủ yếu, HS là người thụ động theo dừi, quan sỏt, ghi nhớ và tỏi hiện. Với nghĩa phương tiện đơn thuần và cỏch sử dụng như vậy, PTTQ khụng được khai thỏc triệt để về mặt nội dung, bản chất. Sự tiếp cận của HS đối với phương tiện chỉ mang tớnh chất hỡnh thức, bề ngoài. Và như vậy, thực ra là HS chưa tiếp cận được với bản chất của đối tượng nghiờn cứu, khụng nắm được khỏi niệm một cỏch đầy đủ, chớnh xỏc, sõu sắc. Điều đú dẫn đến một hậu quả là, chất lượng học tập thấp, khụng phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động nhận thức của HS. Nhiều trường hợp cho thấy rằng, việc sử dụng PTTQ trong giờ lờn lớp của GV chỉ mang tớnh chất hỡnh thức, chiếu lệ, đối phú... chưa phỏt huy hiệu quả dạy học qua việc sử dụng cỏc PTTQ.

Cho đến nay, chỳng ta vẫn cần cú những nghiờn cứu xõy dựng và sử dụng PTTQ trong dạy học Sinh học ở trường phổ thụng. Đặc biệt là những nghiờn cứu cỏc phương tiện dạy học kỹ thuật số giỳp tớch cực húa quỏ trỡnh nhận thức, phỏt triển khả năng tỡm tũi, khỏm phỏ, vận dụng tri thức cho HS, và làm tăng năng suất và hiệu quả lao động sư phạm của GV, trong đú cú những nghiờn cứu cỏc phương tiện dạy học kỹ thuật số nhờ ứng dụng CNTT, vỡ cỏc phương tiện dạy học kỹ thuật số cho phộp tớch hợp truyền thụng đa phương tiện.

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Điều tra thực trạng trang bị cỏc thiết bị kỹ thuật dạy học phục vụ cho việc sử dụng cỏc PTDH kĩ thuật số (như mỏy vi tớnh, đầu đĩa DVD, tivi, radio, mỏy chiếu, mạng internet…)

tớnh, mỏy chiếu và nối mạng internet. Tuy nhiờn cỏc mỏy cú nối mạng thường ở phũng hiệu trưởng và hiệu phú, Vỡ vậy, GV ớt cú cơ hội làm quen với việc truy cập và khai thỏc cỏc nguồn PTDH trờn internet. Tỡnh hỡnh trang bị cỏc thiết bị, đồ dựng dạy - học khỏc theo danh mục tối thiểu của Bộ.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng phương tiện dạy học kỹ thuật số trong dạy học sinh học lớp 6, trung học cơ sở (Trang 26 - 29)