Phõn tớch kết quả cỏc bài kiểm tra sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng phương tiện dạy học kỹ thuật số trong dạy học sinh học lớp 6, trung học cơ sở (Trang 75 - 78)

3.4.2.1. Kết quả cỏc bài kiểm tra sau thực nghiệm

Kết quả của cỏc bài kiểm tra sau TN được thống kờ trong bảng 3.5.

Bảng 3.5: Tần suất điểm cỏc bài kiểm tra sau TN

Phương ỏn Xi Ni 3 4 5 6 7 8 9 10 X S2 ĐC 94 3.66 7.32 12.19 18.29 25.61 17.07 10.98 4.88 6.79 2.79 TN 92 4.76 9.52 13.1 23.81 27.38 15.48 5.95 7.34 2.2

Bảng 3.5 cho biết điểm trung bỡnh của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC và phương sai của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Từ số liệu bảng 3.5, lập đồ thị tần suất điểm số của cỏc bài kiểm tra sau TN của hai khối TN và ĐC.

Hỡnh 3.3: Biểu đồ tần suất điểm cỏc bài kiểm tra sau TN

So sỏnh biểu đồ hỡnh 3.3, chỳng ta thấy giỏ trị mod điểm số của lớp ĐC là 7 và giỏ trị mod của lớp TN đều là 8. Giỏ trị X của lớp ĐC nhỏ hơn so với giỏ trị X của lớp TN. Từ số liệu của bảng 3.5 lập bảng tần suất hội tụ tiến.

0 5 10 15 20 25 30 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN

Bảng 3.6: Tần suất hội tụ tiến điểm cỏc bài kiểm tra sau TN. Phương ỏn Xi Ni 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 94 100 96.34 89.02 76.83 58.54 32.93 15.86 4.88 TN 92 100 95.24 85.72 72.62 48.81 21.43 5.95

Từ số liệu bảng 3.6 vẽ đồ thị đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến kết quả kiểm tra của cỏc lớp TN và ĐC sau TN.

Hỡnh 3.4: Đồ thị tần suất điểm của cỏc bài kiểm tra sau TN

Trong hỡnh 3.4 đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến về điểm số của cỏc lớp TN nằm lệch về bờn phải và ở phớa trờn đường tần suất hội tụ tiến của cỏc lớp ĐC. Như vậy kết quả bài kiểm tra của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

So sỏnh giỏ trị trung bỡnh: Giả thuyết H0 đặt ra là: "Khụng cú sự khỏc

nhau giữa kết quả học tập của cỏc lớp TN và cỏc lớp ĐC". Dựng tiờu chuẩn U

0 20 40 60 80 100 120 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN Fi (%) Xi

Bảng 3.7: Kiểm định X theo tiờu chuẩn U kết quả kiểm tra sau TN

z- Test: Two sample for Means

Mean (Điểm trung bỡnh) 6.79 7.43 Known Variance (Phương sai) 2.79 2.2 Observations (Số quan sỏt) 82 84 Hypothesized Mean Difference (H0) 0

z (Trị số z=U) -2.2165 P(Z<=z) one-tail (Xỏc suất chiều của z) 0.01332

z Critical one-tail (Trị số tiờu chuẩn theo XS 0.05 một chiều) 1.644 P(Z<=z) Two-tail (Xỏc suất 2 chiều của trị số z tớnh toỏn) 0.0266 zCritical-tail (Trị số z tiờu chuẩn XS 0.05 hai chiều) 1.95996

Trong bảng 3.7, X TN > XĐC và phương sai của TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Trị số tuyệt đối của U = 2,22>1,96. Giả thuyết H0 bị bỏc bỏ, tức là sự khỏc biệt giữa hai giỏ trị trung bỡnh của 2 mẫu cú ý nghĩa thống kờ.

Phõn tớch phương sai: Giả thuyết HA đặt ra là: ”Sau TN, dạy học bằng cỏc PTDH KTS SH 6 so với ĐC (dạy bỡnh thường) tỏc động như nhau đến độ

bền kiến thức của HS ở cỏc lớp TN và ĐC ".

Bảng 3.8: Phõn tớch phương sai kết quả kiểm tra sau TN

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

ĐC 82 550 6.7901 2.7929 TN 84 609 7.3373 2.2018 ANOVA

Source of Variation SS df MS F p- Value Fcrit

Between Groups 12.275 1 12.275 4.9226 0.0278 3.899 Within Groups 403.98 162 2.4937

Trong bảng 3.8 cho thấy FA > Fcrit, giả thuyết HA bị bỏc bỏ, như vậy sau TN độ bền kiến thức của HS cao hơn so với lớp ĐC

Túm lại, việc tổ chức dạy học bằng cỏc PTDH KTS SH 6 đó nõng cao được hứng thỳ tỡm tũi và khắc sõu kiến thức ở HS, từ đú gúp phần nõng cao chất lượng học tập và độ bền kiến thức của HS.

3.4.2.2. Bàn luận kết quả cỏc bài kiểm tra sau thực nghiệm

Qua quan sỏt so sỏnh giữa lớp TN với lớp ĐC về mức độ hiểu và ghi nhớ kiến thức ngay trờn lớp, Chỳng chỳng tụi nhận thấy tỏc dụng rừ rệt của cỏc cõu hỏi được biờn soạn ở mục V. Kiểm tra, đỏnh giỏ ở cuối cỏc bài soạn (xem KBGA), đó đo được mức độ và khả năng hiểu bài tại lớp của HS lớp TN sau khi được học bằng cỏc PTDH KTS SH 6 dựa trờn cơ sở mục tiờu bài học đặt ra. Hơn nữa, kết quả chấm cỏc bài trắc nghiệm tổng hợp kiến thức sau TN trong bài kiểm tra trắc nghiệm đo độ bền kiến thức ,điểm số trung bỡnh của HS TN vẫn cao hơn hẳn so với ĐC. Điều này chứng tỏ vai trũ và hiệu quả dạy học của cỏc PTDH KTS SH 6 đó gúp phần nõng cao chất lượng dạy và học.

Qua phõn tớch, so sỏnh kết quả chấm cỏc bài trắc nghiệm đo độ bền kiến thức sau TN, điểm số trung bỡnh của lớp TN vẫn cao hơn hẳn so với ĐC. Điều này chứng tỏ vai trũ và hiệu quả dạy học của PTDH KTS SH 6 đó gúp phần nõng cao chất lượng dạy và học.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng phương tiện dạy học kỹ thuật số trong dạy học sinh học lớp 6, trung học cơ sở (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)