Nguyờn tắc đảm bảo tớnh trực quan trong dạy học

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng phương tiện dạy học kỹ thuật số trong dạy học sinh học lớp 6, trung học cơ sở (Trang 33 - 37)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

2.1. Cỏc nguyờn tắc xõy dựng PTDH KTS

2.1.3. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh trực quan trong dạy học

Xuất phỏt từ cơ sở lớ luận nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng là con đường biện chứng của nhận thức”. Trong lý luận dạy - học, một trong những nguyờn tắc “vàng” là khi vận dụng PPDH khụng thể tỏch rời việc sử dụng cỏc PTDH, trong đú cú phương tiện trực quan. Đảm bảo nguyờn tắc này là đảm bảo cung cấp tối đa tri thức cho HS. Nguồn PTDH Multimedia trong BGĐT đảm bảo tớnh trực quan trong dạy - học, là điều kiện quan trọng hỗ trợ cho quỏ trỡnh quan sỏt tỡm tũi phỏt hiện tri thức mới của HS.

Cỏc kờnh thu nhận thụng tin gồm: kờnh vị giỏc, kờnh xỳc giỏc, kờnh khứu giỏc, kờnh thớnh giỏc, kờnh thị giỏc. Lượng thụng tin thu nhận trong một đơn vị thời gian gọi là năng lực chuyển tải. Năng lực chuyển tải ở cỏc kờnh khỏc nhau thỡ khỏc nhau. Vớ dụ, kờnh thị giỏc : 1,6. 106

bit/s. kờnh thớnh giỏc: 0,32. 106 bit/s, kờnh xỳc giỏc : 0,16. 106 bit/s. Như vậy, quỏ trỡnh quan sỏt tỡm tũi phỏt hiện tri thức mới của HS khụng phải chỉ cú một giỏc quan nào đú làm việc mà phải cú sự phối hợp cỏc giỏc quan với nhau, trong đú kờnh thị giỏc là kờnh nhanh nhất, rộng nhất và xa nhất. Chứng tỏ kờnh này cú hiệu quả cao nhất trong quỏ trỡnh thu nhận thụng tin. Đú là một bằng chứng của vai trũ trực quan trong dạy học.

Cỏc nguồn PTDH phải được gia cụng sư phạm phự hợp với nội dung, và gia cụng kỹ thuật sao cho đẹp, rừ nột, màu sắc hài hoà để HS cú thể quan sỏt và tiếp thu kiến thức mới được dễ dàng.

Cỏc PTDH Multimedia khai thỏc từ trờn mạng nhiều vụ kể, nhưng khụng phải PTDH nào cũng cú thể sử dụng cú hiệu quả. Do đú, cần phải gia cụng sư phạm và gia cụng kĩ thuật bằng cỏc phần mềm tin học. Cỏc hỡnh ảnh trực quan khụng những cung cấp tối đa tri thức cho HS, mà cũn rốn luyện phong cỏch tư duy và hành động cho HS, tạo điều kiện tốt nhất cho cỏc em hiểu đầy đủ và sõu sắc hơn kiến thức mụn học .

Kiến thức trong SGK được viết theo kiểu hoạt động. Tuy nhiờn, cỏc hoạt động mà SGK nờu ra chỉ bằng một cõu hỏi hay một phiếu học tập mang tớnh chất định hướng tỡm tũi. Như vậy, yếu tố hướng dẫn, tổ chức cỏc hoạt động tỡm tũi hạn chế. Muốn tổ chức cỏc hoạt động tỡm tũi cho HS một cỏch tớch cực, GV phải thiết kế hệ thống cỏc thao tỏc dạy và thao tỏc học trong một hoạt động dạy học cụ thể. Điều này cú quan hệ chặt chẽ với cỏc kĩ năng dạy học, trong đú quan trọng hơn cả là kĩ năng mó húa nội dung dạy học d- ưới dạng một “tổ hợp nghe nhỡn” tương ứng với một hoạt động tỡm tũi.

(xem phụ lục 3 KBGA và BGĐT dựng trong TNSP)

2.1.4. Nguyờn tắc phỏt huy tối đa vai trũ của cỏc giỏc quan trong QTDH

Theo thuyết thụng bỏo, QTDH là một hệ thụng bỏo, trong hệ này cú liờn hệ từ thầy đến trũ và ngược lại. Nghĩa là bao gồm sự truyền đạt thụng tin (của thầy) và sự lĩnh hội thụng tin (của trũ), giữa thầy và trũ cú những liờn hệ thụng tin qua cỏc kờnh truyền tải thụng tin: kờnh thị giỏc, kờnh thớnh giỏc, kờnh khứu giỏc, kờnh xỳc giỏc…

Cỏc nghiờn cứu về vai trũ của cỏc giỏc quan trong quỏ trỡnh tiếp nhận thụng tin cho thấy tỉ lệ kiến thức thu nhận được qua cỏc giỏc quan: Qua nếm 1%; Qua sờ 1,5%; Qua ngửi 3,5%; Qua nghe 11%; Qua nhỡn 83% và tỉ lệ

kiến thức nhớ được qua cỏc giỏc quan: Qua nghe 20%; Qua nhỡn 30% ; Qua núi 80%; Qua núi và làm 90%.

Ở Ấn Độ, sau khi tổng kết QTDH người ta cũng thấy:

Chỳng tụi nghe – chỳng tụi quờn: trong trường hợp chỉ được nghe giảng,

sự hỡnh thành khỏi niệm phụ thuộc nhiều vào vốn kinh nghiệm của HS và kinh nghiệm, kĩ năng truyền thụng bỏo của GV. Ngoài ra nếu khụng cú trớ tưởng tượng cỏ nhõn tốt, HS sẽ rất khú hỡnh dung ra được cỏc sự kiện, đồ vật mà GV trỡnh bày, mặc dự thầy giỏo cú năng khiếu mụ tả sự vật năng động và lụi cuốn.

Chỳng tụi nhỡn – chỳng tụi nhớ: Mắt là một cơ quan cảm giỏc, khoảng

nhỡn của mắt được mở rộng hơn so với nghe rất nhiều, và kiến thức tiếp thu được qua nhỡn rất sinh động, chớnh xỏc, liờn tục và làm cho HS nhớ lõu.

Chỳng tụi làm – chỳng tụi hiểu: khi làm một việc nào đú thỡ thường phải sử dụng hết tất cả cỏc giỏc quan để nhận biết, và cỏc kiến thức được tiếp thu và ghi nhớ.

Do SGK khụng cú được cỏc kờnh hỡnh động mụ tả cỏc cơ chế, cỏc quỏ trỡnh sinh học. Đú lại là những kiến thức trọng tõm, nhưng rất trừu tượng, nờn đó hạn chế cả về nội dung và PPDH. Nếu GV xõy dựng được cỏc “tổ hợp nghe nhỡn” tương ứng với cỏc hoạt động tỡm tũi thỡ sẽ khắc phục được hạn chế của SGK và tối ưu húa về cả về nội dung và PPDH.

Để đảm bảo nguyờn tắc này, BGĐT được xõy dựng phải thể hiện được những yờu cầu sau:

- Gia cụng sư phạm cỏc nội dung học tập thành cỏc ngụn ngữ khỏc nhau như: dạng văn bản (cõu hỏi, bài tập, PHT, sơ đồ, biểu bảng), kờnh hỡnh, kờnh tiếng thụng qua cỏc PTDH như: ảnh tĩnh, ảnh động, chương trỡnh mụ phỏng, đoạn phim, video, …

- Đảm bảo mỗi loại PTDH cú được của cựng một nội dung sẽ đồng thời tỏc động vào cỏc giỏc quan của người học, làm cho nội dung học tập được HS tiếp thu nhanh và hiệu quả nhất.

- Cỏc PTDH đú phải được sắp xếp một cỏch khoa học để GV cú thể sử dụng chỳng dễ dàng khi tổ chức hoạt động nhận thức cho HS.

(xem trong phụ lục hệ thống PTDH kỹ thuật số trong đĩa VCD ROM SH 6 - kốm theo)

2.1.5. Nguyờn tắc thu hẹp khụng gian và rỳt ngắn thời gian trong QTDH

Những đối tượng và nội dung thớch hợp cho việc mụ phỏng thuộc một trong những dạng sau:

- Một quỏ trỡnh diễn ra trong thời gian dài.

- Một đối tượng cú kớch thước quỏ lớn hoặc quỏ nhỏ

- Một cơ chế, quỏ trỡnh phức tạp bằng mắt thường khụng thể quan sỏt được. - Một hiện tượng diễn ra trong khụng gian rộng.

- Thay thế cỏc thớ nghiệm khú thành cụng hoặc nguy hiểm khi thực hiện cũng như liờn quan đến húa chất, thiết bị đắt tiền...

Căn cứ vào đặc điểm những đối tượng và nội dung cần được mụ phỏng nờu trờn, thỡ cỏc nội dung kiến thức Sinh học núi chung và SH 6 núi riờng, phần lớn đều phải mụ phỏng thỡ mới thuận lợi cho việc tỡm tũi phỏt hiện tri thức mới cho HS và thuận lợi cho việc ỏp dụng cỏc PPDH tớch cực. Vớ dụ kiến thức cơ chế và cỏc quỏ trỡnh sinh học diễn ra trong cơ thể TV khụng thể quan sỏt trực tiếp, nếu chỉ diễn tả bằng lời cho HS thỡ chắc chắn yếu tố thời gian khụng cho phộp và khụng phỏt huy được tớnh tớch cực trong hoạt động nhận thức của HS.

Để khắc phục vấn đề này, cần nghiờn cứu mụ phỏng lại cỏc nội dung dạy học, thể hiện cỏc nội dung đú nhờ cỏc thành tựu của CNTT. Trong cỏc loại PTDH hiện cú thỡ loại PTDH ở dạng kỹ thuật số cú nhiều ưu điểm hơn cả.

Cỏc PTDH ở dạng kỹ thuật số được mụ phỏng và gia cụng chu đỏo cả về tớnh sư phạm và tớnh kỹ thuật là cơ sở để đưa vào xõy dựng BGĐT. Cỏc PTDH này lại được sự tương tỏc với cỏc yếu tố đa phương tiện (Multimedia)

tớch cực của HS. Nhờ yếu tố cụng nghệ cho phộp trỡnh diễn, mụ phỏng lại đối tượng học tập một cỏch nhanh chúng, tiện lợi, hiệu quả, và quan trọng hơn là thời gian của cả quỏ trỡnh sinh học đú được rỳt ngắn lại đến mức cho phộp sử dụng được trong phạm vi một tiết học.

Đảm bảo nguyờn tắc này khi thiết kế BGĐT khụng chỉ cho phộp thu hẹp khụng gian và rỳt ngắn thời gian diễn biến của đối tượng nghiờn cứu, giỳp biến cỏi khụng thể thành cỏi cú thể; mà cũn đảm bảo sự tương tỏc tối đa giữa người và cỏc phương tiện dạy học giỳp phỏt huy tớnh tớch cực của nhận thức của HS trong quỏ trỡnh tỡm tũi tự chiếm lĩnh kiến thức.

Trong quỏ trỡnh sử dụng BGĐT để tổ chức bài lờn lớp, thỡ đõy là một nguyờn tắc khỏ quan trọng đũi hỏi sự làm chủ thời gian, tổ chức, điều khiển hợp lớ giữa GV – mỏy tớnh – HS sao trong một tiết dạy đạt hiệu quả cao. Vớ dụ, trước khi sử dụng BGĐT, người GV phải nắm vững KBGA để làm chủ về tiến trỡnh thực hiện PPDH, nắm vững đặc điểm thể hiện của cỏc file ảnh, file phim để chủ động điều khiển cỏc hoạt động tỡm tũi khỏm phỏ kiến thức mới cho HS.

Quỏn triệt nguyờn tắc thu hẹp khụng gian và rỳt ngắn thời gian trong quỏ trỡnh xõy dựng và sử dụng BGĐT sẽ làm cho người học hiểu nhanh, nhớ lõu, và thuận lợi cho việc ỏp dụng cỏc PPDH tớch cực.

(xem trong phụ lục hệ thống PTDH kỹ thuật số trong đĩa VCD ROM SH 6 - kốm theo)

Túm lại, tất cả cỏc nguyờn tắc đó trỡnh bày ở trờn là một tổ hợp cỏc nguyờn tắc cú quan hệ chặt chẽ với nhau, cú ý nghĩa xỏc định về mặt lý luận dạy học vỡ nú giỳp chỉ đạo quỏ trỡnh xõy dựng, sử dụng PTDH KTS núi chung và PTDH KTS SH 6 núi riờng.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng phương tiện dạy học kỹ thuật số trong dạy học sinh học lớp 6, trung học cơ sở (Trang 33 - 37)