Tổng hợp cỏc PTDH kỹ thuật số đó sưu tầm và xõy dựng

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng phương tiện dạy học kỹ thuật số trong dạy học sinh học lớp 6, trung học cơ sở (Trang 45 - 70)

STT BÀI ẢNH TĨNH PHIM VA ẢNH ĐỘNG 1 1 10 2 2 2 3 3 9 3 4 4 15 5 5 14 6 6 8 7 7 15 8 8 3 9 9 7 10 10 7 10 11 11 27 1 12 12 37 13 13 38 14 14 3 2 15 15 3 12

16 16 12 4 17 17 13 3 18 18 27 19 19 36 20 20 24 8 21 21 14 3 22 22 27 23 23 5 1 24 24 14 2 25 25 24 12 26 26 19 27 27 33 28 28 11 29 29 14 3 30 30 57 1 31 31 24 2 32 32 14 33 33 5 34 34 11 35 35 18 7 36 36 55 1 37 37 29 1 38 38 54 1 39 39 63 40 40 74 1 41 41 304 42 42 54 43 43 5 1 44 44 4 1

46 46 15 47 47 9 2 48 48 15 1 49 49 16 1 50 50 27 0 51 51 92 52 52 23 TỔNG 1478 84

Trong bảng tổng kết trờn, chỳng tụi đó sưu tầm, gia cụng sư phạm và gia cụng kỹ thuật được hệ thống cỏc PTDH ở dạng kỹ thuật số phự hợp với nội dung dạy học SH 6. Cụ thể như sau: Tổng số file hỡnh tĩnh là 1478 và tổng số file hỡnh động và phim là 84 file được quản lý trong trang web sau.

(xem Ảnh tĩnh + Ảnh động và phim trong phụ lục đĩa VCD SH 6)

2.2.4. Thiết kế trang Web quản lớ thư viện PTDH kỹ thuật số [16], [23], [25]

2.2.4.1. Thiết kế trang Web quản lớ thư viện PTDH kỹ thuật số

2.2.4.2. Hướng dẫn sử dụng đĩa DVD để khai thỏc PTDH kỹ thuật số trong

dạy học SH 6

Bƣớc 1 : Cài đặt cỏc chƣơng trỡnh hỗ trợ để xem cỏc PTDH kỹ thuật số.

Cho đĩa DVD chương trỡnh SH 6 (quản lớ dưới dạng Web) vào ổ CD của mỏy tớnh  Chương trỡnh sẽ tự động mở ra nhờ tớnh năng Auto Run.

Dữ liệu trong DVD này bao gồm cỏc dạng như: Ảnh tĩnh (với cỏc định dạng.jpeg;.bmp; .gif), Ảnh động (với định dạng.gif), Flash động (với cỏc định dạng .swf; .exe), Phim (với cỏc định dạng.avi; .mov )... Để xem và khai thỏc được cỏc dữ liệu cú trờn DVD này, phải cài cỏc chương trỡnh phần mềm sau cú sẵn trong phần Cài đặt của chương trỡnh: Setup flash player, FLV player setup, Quik time, Windows Media Player, ACDsee

Bƣớc 2 : Mở đĩa chƣơng trỡnh để khai thỏc PTDH KTS.

Màn hỡnh sẽ xuất hiện giao diện như sau:

Click chuột vào “ SinhHoc61.html” hoặc “SinhHoc62.html” hoặc “SinhHoc63.html” màn hỡnh sẽ xuất hiện giao diện như sau:

Bƣớc 3 : Lựa chọn PTDH KTS để thiết kế bài giảng điện tử

+ Click chuột vào mũi tờn bờn phải mỗi bài cần tỡm màn hỡnh sẽ cú giao diện như sau:

Chọn OK xem trực tiếp hoặc chọn Save để xuất ra khỏi trang Web.

+ Khi mở mỗi bài ra trong mỗi bài cú chứa cỏc mục: hỡnh tĩnh, phim và ảnh động. Giỏo viờn sẽ chọn mục cần vào theo nhu cầu.

2.2.5. Thiết kế KBGA để chỉ định việc nhập liệu thụng tin vào phần mềm PowerPoint hỡnh thành BGĐT PowerPoint hỡnh thành BGĐT

2.2.5.1. Thiết kế KBGA: [25]

Nếu coi giỏo ỏn là “kịch bản” thỡ BGĐT được coi là “vở kịch được cụng diễn ”. BGĐT là bài giảng của GV được thể hiện trờn lớp nhờ sự hỗ trợ của cỏc thiết bị điện tử. Đồng nghĩa với cỏc khỏi niệm “Computer - based learning” hay CD – ROM - based learning”

KBGA và BGĐT cú sự khỏc nhau về cấu trỳc và chức năng sư phạm, nhưng cú quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, nờn cần phối hợp cả hai thỡ ứng dụng CNTT vào bài giảng mới cú hiệu quả.

- Yờu cầu sư phạm:

KBGA phải thể hiện đầy đủ cỏc yếu tố cấu trỳc của một giỏo ỏn truyền thống. KBGA phải chỉ rừ trỡnh tự nhập liệu thụng tin gồm văn bản text, õm thanh (sound), hỡnh ảnh (image), video, hoạt hỡnh (animation), đồ hoạ (graphic)…vào phần mềm trỡnh chiếu hỡnh thành BGĐT.

KBGA phải thể hiện tiến trỡnh thực hiện phương phỏp tổ chức cỏc hoạt động nhận thức cho HS, trong đú mụ tả rừ cỏc hoạt động dạy và học để GV nghiờn cứu trước khi sử dụng BGĐT trờn lớp cú hiệu quả.

- Phương phỏp thực hiện:

KBGA chớnh là một bản kế hoạch bài học thể hiện sự gắn bú chặt chẽ giữa mục đớch, nội dung và PPDH và đều cú cấu trỳc như sau:

Bài số… Tờn bài: ………. I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức. 2. Kỹ năng. 3. Thỏi độ.

- Cỏc PHT

- Cỏc file ảnh tĩnh: +...

- Cỏc file ảnh động +...

III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU :

- PPTQ kết hợp vấn đỏp tỡm tũi - PP tổ chức hoạt động nhúm

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:

Hoạt động 1

(Tựy nội dung bài học , mỗi bài cú thể cú từ 1 đến 3 hoặc 4 hoạt động)

Tờn hoạt động: Mục tiờu:

Thời gian:

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ. VI. DẶN Dế:

2.2.5.2. Nhập liệu thụng tin vào phần mềm PowerPoint hỡnh thành BGĐT: [25]

- Yờu cầu sư phạm:

BGĐT là bài giảng được thể hiện qua cỏc phương tiện CNTT (phần mềm, phần cứng), và là một khỏi niệm mới khi ứng dụng CNTT vào dạy – học. Do đú, nú cần phải nghiờn cứu để đưa ra một cấu trỳc hợp lớ trước khi tiến hành nhập liệu thụng tin vào phần mềm trỡnh chiếu hỡnh thành BGĐT.

Mẫu của một Slide master của BGĐT cú thể qui định nhƣ sau:

Khi nhập liệu thụng tin, cần lưu ý:

 Phải thể hiện đầy đủ cỏc nội dung, cỏc đề mục lớn nhỏ của bài giảng trong KBGA vào PMCC (PowerPoint).

 Số lượng, khoảng cỏch, màu, phụng chữ, cỡ chữ và độ tương phản phải phự hợp với nền slide sao cho HS dễ nhỡn .

 Về hỡnh thức: cỏc hiệu ứng chữ, hỡnh, phim nờn thống nhất; khụng được lạm dụng cỏc hiệu ứng và trang trớ lũe loẹt làm phõn tỏn sự chỳ ý của HS.

- Phương phỏp thực hiện:

Bƣớc 1: Tạo giao diện chung cho cỏc slide master kiểu giả web của BGĐT:

 Mở PowerPoint. Vào View → Chọn Master → Slide Master. Vào thanh cụng cụ Drawing phớa dưới màn hỡnh → nhấn vào biểu tượng ụ vuụng (Rectangle) → tạo kớch cỡ cột tiờu đề và dàn ý bài giảng dọc theo lề bờn trỏi của slide, rồi chọn màu nền sao cho tương phản với kờnh chữ.

 Tạo riờng slide đầu tiờn giới thiệu cấu trỳc bài giảng cựng với những ký hiệu giỳp HS tiện theo dừi bài học và ghi chộp (H.2).

Bƣớc 2: Tạo hiệu ứng chuyển màu chữ thể hiện tiến trỡnh của bài giảng:

Mục đớch của bước này giỳp HS dễ theo dừi tiến trỡnh bài giảng bằng việc phõn biệt màu chữ. Chữ ở cột dàn ý chuyển từ màu xanh dương sang màu đỏ là nội dung đang học. Khi học xong mục nào đú thỡ chữ ở mục đú lại chuyển từ màu đỏ trở lại màu xanh dương. Cỏch làm như sau:

Bụi đen mục sẽ dạy tới rồi chọn từ màu xanh dương sang màu đỏ. Khi đó dạy xong nội dung của mục đú rồi, ta lại bụi đen mục đú rồi chọn trở lại màu xanh dương. Tiếp tục làm như vậy đối với cỏc mục cũn lại.

Bƣớc 3: Nhập liệu thụng tin từ KBGA vào phần mềm PowerPoint:

Sau khi copy đủ số lượng cỏc slide cho BGĐT, bắt đầu từ slide số 2 ta nhập liệu thụng tin từ KBGA vào BGĐT:

- Nhập chữ (text): Sử dụng Text Box để nhập và tạo hiệu ứng thớch hợp cho cỏc Text Box đú (Phải chọn đỳng màu chữ đó qui định ở slide 1 và thống nhất chọn một loại hiệu ứng đơn giản trỏnh làm sự mất tập trung chỳ ý của HS).

- Nhập cỏc file hỡnh ảnh tĩnh:

H.2: slide giới thiệu cấu trỳc bài giảng H.1: slide để nhập liệu thụng tin bài giảng

Vào Insert → Chọn Picture → Chọn From file.

Sau đú tỡm đến file chứa ảnh cần nhập → Chọn Insert.

Chọn Insert, ta sẽ đưa được ảnh tĩnh vào slide của BGĐT.

- Nhập cỏc file hỡnh ảnh động và phim:

PowerPoint và chạy trực tiếp được, cỏch làm như sau: Trờn màn hỡnh PowerPoint chọn

Insert → Movies and Sounds → Chọn Movie from File → chọn phim cần nhập và nhấn OK.

Đối với những file ảnh động và phim được tạo bởi phần mềm Flash, sử dụng phần mềm Swiff Player để chốn cỏc file cú định dạng (.swf) vào PowerPoint.

Cũng cú thể dựng đường link từ một biểu tượng hoặc từ kờnh chữ (là tờn ảnh hoặc tờn phim) để nhập cho hầu hết cỏc file ảnh động và phim cú cỏc định dạng khỏc nhau, kể cả file được tạo từ Flash mà khụng cần sử dụng cỏc phần mềm khỏc.

Trờn màn hỡnh PowerPoint, nhấn chuột phải vào tờn phim, chọn Hyperlink…

Sau đú Link đến đỳng vị trớ chứa phim cần nhập → chọn OK là được.

2.3. Qui trỡnh sử dụng PTDH KTS để tổ chức cỏc hoạt động nhận thức cho HS: [23] cho HS: [23]

PPDH chủ yếu sử dụng trong cỏc BGĐT là phương phỏp trực quan kết hợp với phương phỏp vấn đỏp tỡm tũi và tổ chức hoạt động nhúm, trờn cơ sở quan sỏt cỏc PTDH kĩ thuật số để trả lời cỏc cõu hỏi và cụng tỏc độc lập với SGK. Cỏc phương phỏp nờu trờn tạo thành một tổ hợp PPDH tớch cực theo hướng phỏt huy cao độ ưu điểm của từng phương phỏp và hạn chế tối đa nhược điểm của mỗi phương phỏp đú.

Quy trỡnh sử dụng PTDH KTS để tổ chức bài học trờn lớp như sau:

Bảng 2.2: Qui trỡnh sử dụng PTDH KTS để tổ chức cỏc hoạt động nhận thức cho HS TT Cỏc bƣớc thực hiện Vai trũ của GV Vai trũ của HS Sản phẩm, Tri thức 1 Định hƣớng hoạt động: - Những lệnh hoạt động, cõu hỏi, bài tập, PHT, quan sỏt kờnh hỡnh,... (chữ màu đỏ). - Những thụng tin hỗ trợ: SGK, cỏc PTDH dạng text, PTDH kĩ thuật số (tĩnh & động)... (chữ màu xanh lỏ cõy) Hướng dẫn Tự nghiờn cứu

2 HS tự nghiờn cứu: Tổ chức Tự thể hiện. Lời giải của Cỏ nhõn HS

3 Thảo luận nhúm:

Điều khiển,

Trọng tài, Thể hiện

Lời giải của tập thể. (nhúm, tổ,

4

Kết luận,

chớnh xỏc hoỏ kiến thức:

(chữ màu xanh dương)

Phõn tớch, Tổng hợp, Kết luận. Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Tri thức khoa học 5 Vận dụng: Kiểm tra, Đỏnh giỏ Tự thể hiện sỏng tạo Vận dụng vào thực tiễn và đời sống Qui trỡnh trờn thể hiện rừ 3 giai đoạn học của HS như sau: [17], [23]

Giai đoạn 1 – Học một mỡnh

GV định hướng hoạt động như ở bước 1. Kết quả tự học (ở bước 2) của

Giai đoạn 2 – Học bạn

Để tri thức trở thành khỏch quan, khoa học thật sự và cú ý nghĩa, GV tổ chức cho HS thảo luận (ở bước 3), làm cho tri thức của cỏc cỏ nhõn được thụng qua đỏnh giỏ, phõn tớch, sàng lọc, bổ sung, điều chỉnh qua tập thể nhúm, tổ, lớp.

Cỏch tổ chức như vậy làm cho mỗi HS phải học tớch cực, chủ động: 1.Khụng thụ động nghe bạn núi, nhỡn bạn làm;

2.Phải tớch cực chủ động thể hiện ở sự lắng nghe trỡnh bày ý kiến của bạn; 3.Phải đối chiếu tri thức ban đầu của mỡnh với tri thức của nhúm - tổ - lớp; 4.Tham gia trỡnh bày và bảo vệ ý kiến của mỡnh;

5.Ghi ý kiến bổ sung của cỏc bạn và tự điều chỉnh tri thức của mỡnh;

6.Tự rỳt ra những kết luận cần thiết để tiếp cận sản phẩm của nhúm - tổ - lớp. Sản phẩm tri thức của lớp lỳc này là kết quả tổng hợp từ tất cả cỏc tri thức của từng cỏ nhõn, từng nhúm HS thụng qua thảo luận dưới sự sự tổ chức, hướng dẫn của thầy. Như vậy, cho dự sản phẩm của lớp cú vượt quỏ năng lực thực tế của cỏ nhõn HS, thỡ đú vẫn là sự cần thiết, và là biểu hiện cho năng lực mà HS cần vươn tới để đạt được bằng cỏch tiếp cận dần. Qua đú, mỗi HS đều tự nõng mỡnh lờn một tầm nhận thức mới và tự thấy mỡnh trong sản phẩm của

lớp để tự điều chỉnh. Đú là con đường hỡnh thành tri thức, kỹ năng, thỏi độ mà mọi HS hoàn toàn cú thể tiếp thu được bằng hoạt động tự lực, chứ khụng phải là “cú sẵn” được ỏp đặt từ phớa thầy và SGK.

Giai đoạn 3 – Học thầy

Trong nhiều trường hợp của quỏ trỡnh tổ chức thảo luận, HS cú thể gặp phải những vấn đề nan giải, khú phõn biệt đỳng sai, khú đi đến kết luận khoa học. Lỳc này, thầy với tư cỏch là người trọng tài phõn tớch, tổng hợp từ những ý kiến khỏc nhau của cỏc nhúm để đi đến kết luận cuộc thảo luận để lớp hoàn thiện tri thức. Những phõn tớch và kết luận đú đều đó xuất phỏt từ hoạt động tự lực của HS. Như vậy, HS khụng hề thụ động nghe thầy kết luận, giảng giải, mà chủ động học thày bằng hành động của chớnh mỡnh (ở bước 4).

Những thao tỏc trong hoạt động tớch cực của HS cú thể là: 1.Tự ghi lại ý kiến kết luận của thầy trong giờ thảo luận ở lớp;

2.Chủ động hỏi thầy về cỏch học và về những gỡ mỡnh cú nhu cầu hiểu biết; 3.Học được cỏch ứng xử của thầy (phõn tớch, tổng hợp từ những ý kiến khỏc nhau để đi đến kết luận...);

4.Mỗi HS tự điều chỉnh sản phẩm ban đầu của mỡnh căn cứ vào kết luận của thầy và sản phẩm của lớp thành một sản phẩm thực sự khoa học.

Sản phẩm học được hoàn thiện dần theo cỏch tổ chức hoạt động như trờn, là kết quả lao động của cỏ nhõn HS kết hợp với tập thể nhúm - tổ - lớp và lao động của thầy được thực hiện trờn cơ sở hoạt động tự lực tớch cực của mỗi HS.

Bước cuối cựng (bước 5) là vận dụng vào cỏc tỡnh huống mới, GV giỳp HS tự thể hiện sỏng tạo trong thực tiễn và đời sống qua cỏc cõu hỏi liờn hệ, bài tập về nhà và kiểm tra, đỏnh giỏ mức độ đạt mục tiờu của hoạt động đú.

Như vậy, việc tổ chức HS hoạt động tự lực tỡm tũi, giải quyết một vấn đề học tập bằng “tổ hợp nghe nhỡn” như phõn tớch ở trờn, chắc chắn sẽ đem lại một kết quả tối thiểu là HS tự chiếm lĩnh cỏc khỏi niệm một cỏch chớnh xỏc,

chớnh mỡnh, đó “làm để học” và làm quen dần với tự học, kiến thức học được của HS trở nờn vững chắc hơn và năng lực tư duy, năng lực tự học, trớ thụng minh của HS cũng được phỏt triển.

Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy - học cứ diễn ra như thế theo con đường xoắn ốc từ: học một mỡnh  học bạn  học thầy, hay là từ: tự học 

học hợp tỏc với bạn  học thầy để tự học ở trỡnh độ cao hơn, thỡ sẽ bồi dưỡng được cho HS năng lực tự học suốt đời và chắc chắn HS biết cỏch làm, cỏch học, cỏch giải quyết vấn đề, cỏch ứng xử, thớch nghi với cuộc sống lao động tự chủ, năng động và sỏng tạo.

(xem cỏc KBGA và BGĐT thực nghiệm trong phụ lục )

2.4. Một số vớ dụ về qui trỡnh sử dụng PTDH KTS trong dạy học Sinh học 6 a. Vớ dụ 1: Dạy đoạn bài 3: Đặc điểm chung của thực vật a. Vớ dụ 1: Dạy đoạn bài 3: Đặc điểm chung của thực vật

Hoạt động 1: Tỡm hiểu sự đa dạng phong phỳ của thực vật

Mục tiờu:Thấy được sự đa dạng và phong phỳ của thực vật

Hoạt động dạy Hoạt động học Slide

* Bƣớc 1: Định hƣớng hoạt động: - GV cho HS quan sỏt một vài hỡnh ảnh về thực vật trờn Trỏi Đất, cỏc tranh ảnh và hỡnh vẽ do cỏc em sưu tầm kết hợp với nghiờn cứu thụng tin trong SGK.

- GV đặt cõu hỏi:

+ Theo em thế giới thực vật xung quanh em cú đa dạng, phong phỳ khụng? Kể tờn một số cõy mà em biết.

- HS tự quan sỏt, kết hợp với cỏc tranh ảnh cỏc em sưu tầm và nghiờn cứu thụng tin trong SGK.

- HS kể một vài vớ dụ minh họa về sự đa dạng phong phỳ của thực vật.

* Bƣớc 2: HS tự nghiờn cứu: + HS tự nghiờn cứu phỏt hiện được sự phong phỳ của thực vật. * Bƣớc 3: Thảo luận

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng phương tiện dạy học kỹ thuật số trong dạy học sinh học lớp 6, trung học cơ sở (Trang 45 - 70)