Cơ cấu ngành nghề trớc và sau khi đi XKLĐ

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 29)

- Công nghiệp thực phẩm 3.542 Xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng 64

c) Cơ cấu ngành nghề trớc và sau khi đi XKLĐ

Theo đánh giá chung, số lao động đi hợp tác có 42% là lao động có nghề và tập trung chủ yếu vào các ngành: Công nghiệp nhẹ 45%; xây dựng 26%; cơ khí 20%. Lực lợng lao động phổ thông tập trung phần lớn ở Liên Xô và CHDC Đức (chiếm 60%)

Bảng 13: Cơ cấu ngành nghề lao động Việt Nam

ở các nớc XHCN từ 1980 - 1989

(Không kể số học nghề chuyển sang hợp tác lao động)

Đơn vị tính: Ngời

Nớc Tổng số lao động Số lao động có nghề Số lao động không nghề

CHDC Đức 69.016 26,795 42.221 Bungari 27.239 24.590 2.649 Tiệp Khắc 37.028 28.157 8.871 Liên Xô 103.610 20.311 83.299 Tổng số 236.893 99.853 137.040 [6, tr. 7-13]. Sau khi hết thời hạn làm việc theo hợp đồng, đội ngũ lao động Việt Nam đều có nghề nghiệp, rèn luyện đợc tác phong sản xuất công nghiệp,

trình độ tay nghề đợc nâng cao. Đặc biệt, sau khi trở về họ có vốn đầu t cho sản xuất, nhiều ngời đã thành lập các doanh nghiệp. Theo điều tra của Bộ Lao động thơng binh và xã hội số ngời lao động ở Tiệp Khắc khi về đã có 482/5000 đối tợng điều tra, chiếm 9,6%, trở thành chủ doanh nghiệp.

Những thành tựu mà chúng ta đạt đợc trong quá trình hợp tác quốc tế về lao động là to lớn. Trong thời kỳ này, bình quân mỗi năm nớc ta đa đi lao động khoảng 30.000 ngời - bằng 3% số lao động gia tăng hàng năm. Nếu lấy thời giá năm 1990, để tạo ra một chỗ làm trung bình phải đầu t 5 triệu đồng thì chỉ trên lĩnh vực tạo việc làm, nhờ XKLĐ ta đã tiết kiệm đợc hàng ngàn tỷ để đầu t cho các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội khác. Đối với ngời lao động và gia đình họ, đi XKLĐ là điều kiện tốt cho việc nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống. Ngời lao động ở nớc ngoài còn góp phần tăng cờng tình đoàn kết hữu nghị giữa nớc ta với các nớc anh em, làm cho các dân tộc vốn đã hiểu Việt Nam trong chiến tranh càng biết thêm về con ngời và dân tộc Việt Nam trong hòa bình xây dựng kinh tế, góp phần quan trọng mở rộng quan hệ đối ngoại của nớc ta trong suốt thập kỷ 1980 - 1990.

2.1.2. Những hạn chế thiếu sót của công tác XKLĐ thời kỳ 1980 -1990 và nguyên nhân của nó 1990 và nguyên nhân của nó

Đi cùng với những thành tựu đã đạt đợc, XKLĐ trong thập niên này còn bộc lộ nhiều hạn chế - thiếu sót. Những hạn chế thiếu sót chủ yếu là:

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 29)

w