Thị trờng XKLĐ: Trớc đây thị trờng lao động của ta chỉ bó hẹp

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 34 - 37)

- Công nghiệp thực phẩm 3.542 Xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng 64

c) Thị trờng XKLĐ: Trớc đây thị trờng lao động của ta chỉ bó hẹp

trong 4 nớc XHCN và một vài nớc ở châu Phi, Irắc. Bớc sang giai đoạn 1991 - 2000, thị trờng lao động của ta đã đợc mở rộng đáng kể. Theo báo

cáo của Bộ Lao động Thơng binh - xã hội đầu tháng 6/2000, lao động Việt Nam đang làm việc ở 33 nớc trên thế giới. Thị trờng lao động của ta lúc này tập trung chủ yếu ở các nớc mà giai đoạn trớc đây họ cha từng nhận lao động Việt Nam.

- Khu vực Đông Bắc á: đợc tập trung chủ yếu ở 3 nớc: Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan.

- Khu vực Đông Nam á: tập trung chủ yếu ở Lào.

- ở Trung Đông và Bắc Phi: lao động của ta tập trung ở Kuwait, các Tiểu vơng quốc ả Rập thống nhất và ở Libya.

- Châu Phi: Lao động Việt Nam ở đó chủ yếu là các chuyên gia giáo dục, y tế, nông nghiệp đợc tập trung ở Mozambique, Benanh và Senegal.

Thuyền viên Việt Nam làm việc ở nhiều hãng tàu thuộc nhiều quốc tịch khác nhau.

ở một số thị trờng khác, lao động Việt Nam đã thâm nhập vào nhng với số lợng nhỏ, nh một số khu vực thuộc Hoa Kỳ: Saipan Samoa và Cộng hòa Palau. Đây là thị trờng đang hứa hẹn nhiều triển vọng cho lao động Việt Nam với số lợng ngày một lớn hơn.

Một số thị trờng chính đang nhận lao động Việt Nam

- Nhật Bản: Nớc đợc coi là có chính sách đóng cửa đối với lao động nớc ngoài. Tuy nhiên đến năm 1990, Nhật Bản đã cho phép tiếp nhận lao động từ các nớc đang phát triển. Việt Nam bắt đầu đa ngời sang tu nghiệp tại Nhật Bản vào năm 1992. Từ đó đến nay, số lợng tu nghiệp sinh tại Nhật có quy mô ngày một lớn.

Bảng 16: Quy mô lao động Việt Nam ở Nhật

(Riêng năm 1999, chỉ tính số lao động đi theo giấy phép của Cục quản lý lao động Nhà nớc)

Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Lao động 17 292 266 1.007 1.313 2.009 2.136 2.004

[29, tr.6] - Hàn Quốc: Giống nh Nhật, Hàn Quốc chỉ nhận lao động nớc ngoài là tu nghiệp sinh từ năm 1992. Trong giai đoạn đầu, Hàn Quốc quy định mức lơng cho tu nghiệp sinh nớc ngoài theo quốc tịch. Về sau, do có nhiều vấn đề phát sinh nên Hàn Quốc quy định cho tu nghiệp sinh hởng mức lơng tối thiểu.

Bảng 17: Quy mô lao động Việt Nam ở Hàn Quốc

(Tính cả thuyền viên tàu đánh cá)

Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Lao động 56 1.352 4.378 5.674 6.275 4.880 1.322 4.600

[29, tr. 7] - Đài Loan: Đây là thị trờng có nhu cầu lao động nớc ngoài cao (300.000). Từ đầu những năm 90, Đài Loan nhận lao động từ Thái Lan, Philipin, Malaysia, Indonexia. Cuối năm 1999, Đài Loan bắt đầu nhận lao động Việt Nam.

Hiện nay lao động Thái Lan và Philipin chiếm phần lớn trong thị tr- ờng này. (Thái Lan có 133.000 lao động chiếm 49,28%; Philipin có 114.000 lao động chiếm 42,22%).

- CHDCND Lào: là một nớc có dân số ít, lại ở bên cạnh Việt Nam và có tình hữu nghị đặc biệt giữa hai dân tộc, Lào đợc xác định là một thị trờng lao động trọng điểm của Việt Nam. Vì Lào là một nớc kinh tế cha

phát triển, việc cung ứng lao động cho nớc này chiếm tỷ trọng không lớn. Hình thức chủ yếu là đa lao động Việt Nam sang nhận thầu khoán công trình hoặc thực hiện liên doanh liên kết giữa Chính phủ 2 nớc hoặc các bộ ngành địa phơng của hai bên. Thời kỳ 1991 - 1999, ta đa sang Lào 28.000 lao động.

- Các nớc Trung đông: Do sự phát triển của các ngành công nghiệp dẫn đến nhu cầu về dầu mỏ trên thế giới tăng cao. Là nơi tập trung phần lớn trữ lợng dầu mỏ của thế giới, khu vực Trung Đông đã tiếp nhận nhiều lao động từ các nớc phục vụ cho công nghiệp dầu và các ngành kinh tế khác.

Trớc đây ta đã đa lao động sang Irắc, Libya,... Khi cuộc chiến tranh vùng Vịnh nổ ra, hầu hết lao động của ta ở Irắc đã về nớc. ở Lybya, ta đã đ- a sang đợc 10.000 lao động. Gần đây ta mở thêm một số thị trờng lao động mới ở Kuwait, các Tiểu vơng quốc ả Rập thống nhất (UAE). Tuy nhiên do đặc điểm khí hậu - thời tiết, phong tục tập quán và tôn giáo của các nớc Trung Đông có sự khác biệt tơng đối lớn so với nớc ta, hơn nữa nhu cầu chủ yếu của các nớc này là lao động có nghề, mức lơng lại thấp không bằng các nớc Đông Bắc á nên việc thâm nhập các thị trờng ở khu vực Trung Đông rất khó khăn.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 34 - 37)

w