Những hạn chế, thiếu sót của công tácXKLĐ từ năm 1991 đến nay và nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót đó

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 39 - 42)

- Công nghiệp thực phẩm 3.542 Xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng 64

d) Hiệu quả kinh tế xã hội của công tácXKLĐ thời kỳ 1991

2.2.2. Những hạn chế, thiếu sót của công tácXKLĐ từ năm 1991 đến nay và nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót đó

đến nay và nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót đó

Khi nền kinh tế của ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng, các chính sách về XKLĐ cũng đợc ban hành phù hợp với cơ chế mới. Tuy nhiên trong lĩnh vực này vẫn còn những nhợc điểm sau:

a) Việc cụ thể hóa chủ trơng XKLĐ ở các cấp ngành trong thời gian đầu còn chậm chạp và thiếu đồng bộ, cha mạnh dạn đột phá mở rộng thị tr- ờng XKLĐ do vậy số lợng lao động xuất khẩu trong thời gian này còn ít. (năm 1991: 1020 ngời; năm 1992: 810 ngời; năm 1993: 3.960 ngời; năm 1994: 9.230 ngời).

Nớc ta đã bỏ lỡ nhiều cơ hội vào các thị trờng có nhu cầu sử dụng lực lợng lao động nớc ngoài lớn nh thị trờng Trung Đông, Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kông,...

b) Cha có các văn bản pháp lệnh về công tác XKLĐ, việc quản lý ngời lao động cha chặt chẽ. Nhiều ngời lao động đã tự ý phá bỏ hợp đồng gây mất lòng tin cho phía đối tác và làm tổn hại trên nhiều phơng diện cho các công ty cung ứng lao động Việt Nam.

Tại thị trờng Hàn Quốc năm 1994 có 3 Công ty Việt Nam ký hợp đồng đa lao động của ta sang Hàn Quốc. Ba Công ty này đã đa đi đợc 3.748 ngời, trong số này có 55,3% số ngời bỏ hợp đồng.

Năm 1996 có 8 Công ty cung ứng lao động Việt Nam đa 4.595 ngời sang Hàn Quốc. Mặc dù có sự cải tiến về cả tuyển chọn và giáo dục đào tạo nhng con số phá bỏ hợp đồng vẫn còn 7,26%.

Tại thời điểm tháng 6/1999, Việt Nam có khoảng 9.600 ngời lao động tại Hàn Quốc, trong đó có tới 3.500 ngời vi phạm, tự phá bỏ hợp đồng và có 600 ngời đi du lịch ở lại bất hợp pháp [4, tr.7].

Để đi sang Nhật, ngời lao động Việt Nam phải trải qua nhiều giai đoạn phức tạp về thủ tục hành chính và cả yêu cầu đào tạo, nhng mức thu nhập cao. Tuy nhiên, số lợng ngời lao động bỏ hợp đồng đi tìm chỗ khác l- ơng cao hơn chiếm tới 9,75%, một tỷ lệ cao nhất so với lao động của các n- ớc khác ở Nhật (tỷ lệ này của Trung Quốc là 1,04%; của Thái Lan là 0,91%; của Philipin là 2,07%; của Inđonexia là 2,54%) [29, tr.7].

Công tác quản lý vi mô còn lỏng lẻo, việc phổ cập thông tin đến ng- ời lao động còn ít. Do vậy, nhiều ngời lao động khi đi phải qua nhiều khâu trung gian, nộp nhiều tiền có nơi đi Nhật phải nộp tới 5.000 USD, đi Hàn Quốc là 4.000 USD và đi Đài Loan gần 3.000 USD.

Do chủ trơng cho phép các thành phần kinh tế tham gia XKLĐ, nhiều công ty, doanh nghiệp đợc cấp giấy phép làm dịch vụ XKLĐ. Điều

này một mặt khuyến khích khai thác tốt các thị trờng XKLĐ, tăng số lợng XKLĐ trên mọi địa bàn, mặt khác đã tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh. Một số công ty do trình độ kém, không nắm chắc thị trờng và công ty môi giới của phía đối tác nên còn nhiều sơ hở trong làm hợp đồng cung ứng lao động gây thiệt hại nghiêm trọng cho cả ngời lao động lẫn uy tín của các công ty dịch vụ XKLĐ Việt Nam.

c) Thủ tục hành chính còn rờm rà nhất là thủ tục về nhân sự. Mặc dù đã có quy định là thời gian làm thủ tục không quá 2 tuần nhng ở hầu hết các công ty thời gian này thờng kéo dài cả tháng và lâu hơn nữa. Điều đó làm cho tâm lý của ngời đi bị căng thẳng do chờ đợi, đồng thời đây cũng là nguyên nhân phát sinh các tiêu cực khác.

Công tác xét duyệt, tuyển chọn, đào tạo đội ngũ lao động phục vụ cho chơng trình XKLĐ trong thời gian qua còn nhiều nhợc điểm. Hệ thống cơ sở đào tạo cho lao động đi làm việc ở nớc ngoài cha đợc hình thành. Nội dung chơng trình đào tạo cho lao động cha thống nhất. Đặc biệt là ta cha xây dựng đợc một kế hoạch đào tạo nguồn lao động đáp ứng với đề án XKLĐ cho thời kỳ 2000 - 2020. Quá trình xuất khẩu lao động của ta chủ yếu dựa vào sự lựa chọn lao động từ nguồn có sẵn trong xã hội. Kế hoạch của các cơ sở đào tạo nghề mới chỉ nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong nớc mà cha tính đến nhu cầu XKLĐ. Cũng do tuyển chọn đào tạo cha tốt nên chất lợng lao động cha cao. Hầu hết các chủ nớc ngoài đều cho rằng điểm hạn chế của lao động nớc ta là trình độ ngoại ngữ kém và thể lực cha tốt. Một số chuyên gia nớc ngoài nhận xét lao động Việt Nam ngại chịu trách nhiệm, thiếu kỹ năng và kinh nghiệm trong tổ chức quản lý, cha quen với kỷ luật chuẩn mực và thông lệ quốc tế làm việc thiếu tính khoa học... Một số ngời xấu đi ra nớc ngoài không vì mục đích lao động gây nên tình trạng lộn xộn, buôn bán trái phép, tham gia vào các băng đảng, gây rối...

d) Chất lợng lao động cha đáp ứng yêu cầu, còn nhiều hiện tợng tiêu cực nh khai man lý lịch, chạy chọt để qua các vòng khám tuyển,... và khi đi không đủ tiêu chuẩn về ngoại ngữ và trình độ nghề nghiệp, sau khi bàn giao lao động, phía đối tác kiểm tra và trả về, đã gây ảnh hởng tới uy tín của tổ chức đa đi và thiệt hại về kinh tế cho ngời lao động.

Các cơ quan chức năng của nớc ta và nớc hữu quan cha có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, cha có sự phân loại theo trình độ lành nghề để trả l- ơng nên những công nhân có tay nghề cao thờng tự ý phá bỏ hợp đồng để tìm đến những nơi có thu nhập và điều kiện làm việc tốt hơn.

e) XKLĐ là một chính sách kinh tế - xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, góp phần tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt là đối với tầng lớp ngời nghèo, nhng trong hiện thực XKLĐ ở nớc ta dờng nh vẫn chỉ là chính sách cho ngời giàu, cha có những giải pháp thiết thực để ngời nghèo cũng có thể tham gia xuất khẩu lao động. Vì thế chính sách XKLĐ cha thực sự đi vào đời sống của quảng đại quần chúng nhân dân.

g) Các doanh nghiệp đợc phép XKLĐ còn chạy theo lợi ích riêng tr- ớc mắt, cha kết hợp lợi ích của công ty với lợi ích của quốc gia và ngời lao động. Do vậy ký kết hợp đồng để trả lơng ngời lao động cha thỏa đáng. Mặt khác, chi phí để làm thủ tục đi lao động quá lớn khiến nhiều ngời lao động phải mang gánh nặng nợ nần. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến ngời lao động tự phá bỏ hợp đồng để đi tìm việc làm khác có mức thu nhập cao hơn nhằm sớm trả đợc nợ.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 39 - 42)

w