Đa dạng hóa hình thức XKLĐ

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 50 - 52)

- Công nghiệp thực phẩm 3.542 Xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng 64

c) Mạnh dạn đột phá, mở rộng thị trờng sang các châu lục khác nh châu Mỹ, châu Phi và thị trờng Tây Âu

3.1.2. Đa dạng hóa hình thức XKLĐ

Trong những năm của thập kỷ 80, hơn 20 vạn lao động, chuyên gia của ta đã từng làm việc nhiều năm ở các nớc XHCN ở Đông Âu. Tuy nhiên, các hình thức hợp tác lao động còn nghèo, chủ yếu là lao động xen ghép với công nhân bạn trong dây chuyền sản xuất (từ năm 1980 đến 1987).

Từ năm 1988 trở đi có thêm các hình thức hợp tác giữa ngành với ngành, xí nghiệp với xí nghiệp nh hợp tác giữa Bộ Công nghiệp nhẹ Việt Nam với Bộ Công nghiệp nhẹ Đức; Bộ Giao thông vận tải Việt Nam với Bộ Cơ khí tổng hợp Tiệp Khắc,... Hợp tác giữa các địa phơng kết nghĩa: Hà Nội - Matxcơva; Nghệ Tĩnh - Ulianop... và nhận thầu công trình: Bộ Xây dựng Việt Nam ở Bungari, Tiệp Khắc, Liên Xô; Bộ Thủy lợi Việt Nam với Irắc.

Bớc đột phá lớn vào giữa những năm 90 là nớc ta đã đào tạo và xuất khẩu thuyền viên cho tàu cá và tàu vận tải sang nhiều châu lục khác nhau. Nhng đây là lĩnh vực đòi hỏi ngời lao động phải vừa có sức khỏe, vừa có trình độ nghề nghiệp và trình độ ngoại ngữ cao. Chính vì vậy, số sĩ quan,

thuyền viên của ta xuất sang các hãng tàu tuy có tăng nhng số lợng không đáng kể.

Hiện tại có một số đơn vị đợc phép xuất khẩu thuyền viên là: Trờng Đại học Hàng Hải, Công ty Inlaco Sài Gòn, Inlaco Hải Phòng, Lod, Vitranchart, Vosco,...

Thuyền viên của ta làm việc chủ yếu ở Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Pháp và một số nớc châu Âu với số lợng khoảng trên 1.000 và đảm nhiệm các chức danh thấp. Số lợng thuyền viên Việt Nam làm việc cho các chủ tàu nớc ngoài rất ít, so với các nớc khác trong khu vực nh: Băng-la- đét là 50.000; Philipin là 220.000; Indonexia là 40.000; Srilanka trên 30.000. Tuy vậy, tiềm năng về xuất khẩu thuyền viên của ta là lớn, nhng cần chú ý đến sức khỏe, ngoại ngữ, tác phong công tác và trình độ thực hành của thuyền viên.

Từ năm 1994, ta đã đa sang Li-Băng một số lao động nữ thí điểm làm công việc nội trợ. Đến tháng 11 năm 1999, các công ty của ta bắt đầu đa lao động nữ sang giúp việc gia đình ở Đài Loan. Đây là một lĩnh vực mới mẻ, hiện đang còn nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên, phải nhận thức rằng, đây cũng là một nghề nghiệp chân chính để tạo ra việc làm, tạo ra thu nhập. Do vậy, vấn đề là có giải pháp bảo vệ đợc quyền lợi phụ nữ của ta ở nớc ngoài làm nghề giúp việc gia đình.

Ngoài những hình thức trên, nên nghiên cứu, thử nghiệm để tìm ra các hình thức XKLĐ khác cho phù hợp với yêu cầu của đối tác nhằm không ngừng tăng số lợng lao động xuất khẩu của ta.

Đa dạng hóa các hình thức hợp tác lao động vừa là phơng hớng, vừa là biện pháp hữu hiệu để đa số lợng lao động của ta đi các nớc ngày một tăng lên. Cần thoát ra khỏi những định kiến ngặt nghèo của những quan niệm phong kiến lỗi thời để tạo điều kiện cho nhiều tầng lớp nhân dân, đặc

biệt là phụ nữ, nông dân và những ngời nghèo có cơ hội tìm kiếm việc làm ngoài nớc, từng bớc xóa đi những cảnh nghèo cơ cực và góp phần thực hiện thắng lợi chơng trình XKLĐ của quốc gia trong những năm tới.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w