- Công nghiệp thực phẩm 3.542 Xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng 64
a) Về phía Nhà nớc:
3.2.6. Xử lý nghiêm các hành vi phạm pháp của cả tổ chức và cá nhân
cá nhân
Trong thời gian qua nhiều vụ việc vi phạm pháp luật trắng trợn của một số doanh nghiệp và cá nhân (lừa gạt, chiếm đoạt tài sản hoặc vô trách nhiệm khi tổ chức đa ngời ra nớc ngoài...) đã bị phát hiện, nhng vẫn còn nhiều hiện tợng tiêu cực cha đợc xử lý hoặc xử lý không nghiêm. Do vậy việc dành những hình phạt thích đáng cho những tổ chức và cá nhân có hành vi phạm pháp sẽ là một giải pháp tích cực, làm lành mạnh hoạt động xuất khẩu lao động, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh đúng pháp luật, thực hiện thắng lợi chiến lợc xuất khẩu lao động của ta.
Kết luận chơng 3
Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế phức tạp có liên quan và ảnh hởng đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong những năm qua xuất khẩu lao động đã có đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế đất n- ớc. Tuy nhiên công tác xuất khẩu lao động của ta còn tồn tại nhiều hạn chế. Để khắc phục những hạn chế thiếu sót và phấn đấu hoàn thành mục tiêu của chơng trình xuất khẩu lao động, trong những năm tới. Công tác XKLĐ phải đợc tiến hành theo các phơng hớng: Đa phơng hóa thị trờng XKLĐ; Đa dạng hóa hình thức XKLĐ, mạnh dạn nghiên cứu thử nghiệm và tìm ra các hình thức mới cho phù hợp với điều kiện của cả ngời lao động Việt Nam và bên đối tác; Coi trọng chất lợng hiệu quả trong XKLĐ, không chạy theo số lợng đơn thuần.
Theo phơng hớng trên cần ra sức thực hiện tốt các giải pháp chủ yếu sau:
1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng lao động quốc tế, củng cố giữ vững thị trờng lao động truyền thống, mạnh dạn tiếp cận và khai thác thị trờng giàu tiềm năng khác.
2. Đổi mới công tác tuyển chọn và đào tạo nguồn lao động phục vụ cho chơng trình xuất khẩu lao động.
3. Xây dựng hoàn thiện chính sách tài chính phục vụ cho công tác XKLĐ.
4. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý hoạt động XKLĐ.
5. Tăng cờng công tác thông tin tuyên truyền phục vụ cho chơng trình XKLĐ, đảm bảo cho mọi tầng lớp nhân dân nắm đợc nội dung yêu cầu, các tiêu chuẩn và thủ tục tham gia XKLĐ, giúp ngời lao động tránh đ- ợc những rắc rối phiền hà và những rủi ro do thiếu thông tin.
6. Xử lý nghiêm các hành vi phạm pháp của cả các tổ chức và cá nhân, làm lành mạnh hoạt động XKLĐ và tạo ra sự bình đẳng trong cạnh tranh của các tổ chức XKLĐ ở nớc ta.
Trên đây là hệ thống giải pháp chủ yếu có tính đồng bộ, trong quá trình thực hiện đòi hỏi các tổ chức XKLĐ và cơ quan hữu quan phải quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng tổ chức thực hiện, có nh vậy chiến lợc XKLĐ của ta mới thu đợc những thắng lợi tốt đẹp.
Kết luận
Ngày nay toàn cầu hóa kinh tế đã trở thành một xu thế tất yếu, nền kinh tế của các quốc gia phụ thuộc lẫn nhau. Trong xu thế phát triển đó, xuất khẩu và nhập khẩu lao động giữa các nớc cũng không ngừng tăng lên phản ánh sự phân công lao động quốc tế đã và đang diễn ra với quy mô lớn, tốc độ cao và ngày càng sâu sắc. Nớc ta có nguồn lao động dồi dào số ngời không đủ việc làm, hoặc thất nghiệp đông, nên xuất khẩu lao động trở thành vấn đề cấp bách. Bắt đầu Hợp tác quốc tế về lao động từ những năm 80, nhng bớc sang thập kỷ 90 nớc ta mới thực sự xuất khẩu lao động theo đúng nghĩa của từ này. Tuy nhiên công tác này vẫn còn nhiều vấn đề vớng mắc cả trong nhận thức và biện pháp thực hiện. Chủ trơng đẩy mạnh xuất khẩu lao động đợc xác định sớm nhng việc cụ thể hóa ở các cấp các ngành còn chậm, các chính sách còn thiếu đồng bộ, cha mở rộng đợc thị trờng... Công tác quản lý vĩ mô còn lỏng lẻo nên xảy ra nhiều hiện tợng tiêu cực, lừa đảo để mu cầu lợi ích riêng làm tổn hại lợi ích của ngời lao động và uy tín của nớc ta.
Mặt khác, công tác đào tạo, chuẩn bị nguồn, và các thủ tục hành chính rờm rà cũng đang là những nhân tố cản trở công tác xuất khẩu lao động trong điều kiện kinh tế thị trờng.
Để khắc phục những tồn tại đó, đòi hỏi phải nhất quán quan điểm hàng hóa sức lao động và gạt bỏ những định kiến hẹp hòi của những quan niệm phong kiến trớc đây, phải chấn chỉnh lại công tác xuất khẩu lao động trên cả hai phơng diện: quản lý vĩ mô của Nhà nớc và việc tổ chức thực hiện ở các doanh nghiệp. Muốn vậy Nhà nớc cần:
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động XKLĐ phải gọn nhẹ, đáp ứng đ- ợc yêu cầu nhiệm vụ của XKLĐ trong cơ chế thị trờng. Giảm đầu mối, tránh những thủ tục hành chính phiền hà, làm mất đi tính linh hoạt của các doanh nghiệp XKLĐ.
Đội ngũ cán bộ là đầu mối quan trọng để giải quyết mọi vấn đề của ngời lao động khi ở nớc ngoài. Vì vậy cán bộ làm công tác quản lý phải có trình độ hiểu biết về pháp luật, phong tục tập quán của nớc sở tại, có vốn kiến thức về ngoại ngữ, nắm đợc nghiệp vụ kinh tế, giải quyết kịp thời những mâu thuẫn xảy ra nhất là khi có những tranh chấp về hợp đồng kinh tế. Ngời cán bộ quản lý phải trở thành ngời hỗ trợ tin cậy cho ngời lao động.
- Đề ra các văn bản pháp quy để điều chỉnh hoạt động này đối với cả các doanh nghiệp XKLĐ và ngời lao động.
- Tìm ra những giải pháp thiết thực, đặc biệt là giải pháp và chính sách tài chính để "XKLĐ" đi vào đời sống của mọi tầng lớp nhân dân, góp phần đặc lực thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc.
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng lao động quốc tế, mở rộng, củng cố quan hệ ngoại giao làm cơ sở cho việc mở rộng quan hệ trao đổi lao động. Có kế hoạch đào tạo và bồi dỡng nguồn lao động phục vụ cho XKLĐ trong cả thời kỳ dài 2000 - 2020.
Đối với các doanh nghiệp làm dịch vụ XKLĐ: Phải nâng cao chất l- ợng hoạt động của mình thông qua việc đổi mới công tác tuyển chọn đào tạo nguồn lao động. Chấn chỉnh lại tổ chức, mạnh dạn đầu t nghiên cứu thị trờng đa lao động của ta vào các thị trờng lao động quốc tế với nhiều hình thức khác nhau. Cần khắc phục tình trạng chỉ vì lợi ích trực tiếp, trớc mắt mà quên đi lợi ích lâu dài, lợi ích quốc gia dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật và làm ảnh hởng tới chất lợng của hoạt động XKLĐ.
Xuất khẩu lao động là hoạt động còn tơng đối mới mẻ, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Do vậy sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành các cơ quan liên quan là điều cần thiết và là nhân tố quan trọng bảo đảm cho hoạt động xuất khẩu lao động đợc tiến hành trôi chảy và đạt hiệu quả cao.
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc đang diễn ra nhanh chóng trên mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, đòi hỏi phải bố trí, sắp xếp lại sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội. Một mặt công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa tăng cầu về lao động có trình độ chuyên môn cao, mặt khác nó làm cho lực lợng lao động giản đơn vốn đã dôi d của ta ngày càng thừa ra tơng đối. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động sẽ là giải pháp tốt, khắc phục tình trạng trên trong quá trình công nghiệp hóa và phát triển kinh tế - xã hội.