Việc quản lý đội ngũ lao động còn lỏng lẻo, đội ngũ lao động cha đợc chuẩn bị tốt, nhiều ngời vi phạm kỷ luật:

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 33)

- Công nghiệp thực phẩm 3.542 Xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng 64

b) Việc quản lý đội ngũ lao động còn lỏng lẻo, đội ngũ lao động cha đợc chuẩn bị tốt, nhiều ngời vi phạm kỷ luật:

cha đợc chuẩn bị tốt, nhiều ngời vi phạm kỷ luật:

Công tác quản lý giữ vai trò hết sức quan trọng đối với kết quả của hoạt động xuất khẩu lao động. ở giai đoạn đầu (1980 - 1984). Công tác quản lý hoạt động này của ta tơng đối tốt, nhng sang giai đoạn 1985 - 1990 do có sự biến động lớn về tình hình kinh tế, chính trị xã hội ở các nớc XHCN Đông Âu và số lợng lao động ở những nớc này của ta quá lớn nên công tác quản lý cha kiểm soát hết. Nhiều ngời lao động Việt Nam bỏ việc, đi buôn bán, tham gia vào các băng đảng thực hiện các hành vi phạm pháp... Các cơ quan quản lý cha tìm ra đợc những giải pháp thiết thực để giải quyết sống "trôi nổi" không có tổ chức làm ảnh hởng lớn tới đời sống của ngời lao động và uy tín của Việt Nam trên trờng quốc tế.

Công tác tuyển chọn lao động còn nặng về chính sách và phân bổ chỉ tiêu, không đảm bảo chất lợng. Đối tợng đa đi XKLĐ đợc u tiên nhiều cho con thơng binh liệt sĩ, những gia đình có công với cách mạng, bộ đội xuất ngũ, phục viên... mà ít chú ý đến những tiêu chuẩn khác về ngời lao động nh: trình độ học vấn, nghề nghiệp, sức khỏe... Do vậy sau năm 1984 lao động của ta đa đi một cách ồ ạt, không có sự tuyển lựa kỹ càng, chất l- ợng kém. Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu cả về năng lực chuyên môn và trình độ ngoại ngữ.

"XKLĐ" thời kỳ này đợc thực hiện trong cơ chế tập trung quan liêu nên cha có sự phân định chức năng quản lý Nhà nớc với chức năng kinh doanh của hoạt động cung ứng lao động do vậy hoạt động XKLĐ thiếu tính linh hoạt kém hiệu quả...

Những hạn chế - thiếu sót trên một mặt do nguyên nhân khách quan là bối cảnh lịch sử lúc đó chi phối. Sau khi thống nhất, Việt Nam trở thành một nớc XHCN. Thế giới có sự phân chia, các nớc có cùng một chế độ chính trị liên kết với nhau, tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau... Nớc ta là một thành viên trong Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV), do vậy việc giúp đỡ nhau trên tinh thần hữu nghị hợp tác giữa các nớc anh em là quan điểm xuyên suốt trong đờng lối đối ngoại của nớc ta cũng nh các nớc thành viên, hơn nữa sự giúp đỡ của các nớc XHCN với nớc ta là to lớn, do vậy nó cũng là nhân tố tác động đến t duy kinh tế của ta.

Ngoài ra, việc không chấp nhận một nền kinh tế hàng hóa trong thời kỳ quá độ và đặc biệt là sự không thừa nhận sức lao động là hàng hóa đã ảnh hởng lớn tới chủ trơng chính sách và nội dung ký kết các hiệp định về hợp tác lao động. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu quả kinh tế của chơng trình Hợp tác lao động không cao.

Mặt khác là do nguyên nhân chủ quan, vì hợp tác quốc tế về lao động là một công việc mới mẻ đối với nớc ta, chúng ta còn thiếu kinh nghiệm về tổ chức quản lý, bộ máy tổ chức quản lý cha chặt chẽ, cha phát huy đợc tính năng động của các tổ chức trong việc tìm kiếm việc làm và ký kết hợp đồng. Sự phân bố chỉ tiêu của ủy ban kế hoạch Nhà nớc cho các bộ, ngành, các cơ quan Trung ơng và địa phơng có tính chủ quan, do vậy quá trình hoạt động không thể tránh khỏi những hạn chế thiếu sót.

2.2. Tình hình XKLĐ của nớc ta từ 1991 đến nay

Bớc sang thập kỷ 90 tình hình kinh tế - chính trị - xã hội trên thế giới có nhiều biến động phức tạp. Hệ thống XHCN ở Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, thị trờng truyền thống, trong đó có thị trờng lao động, của ta hoặc không còn hoặc bị thu hẹp. Lực lợng lao động Việt Nam ở các nớc này phải trở về đông, khiến cho vấn đề giải quyết việc làm càng trở nên phức tạp. Bên cạnh đó chiến tranh vùng Vịnh xảy ra đã làm giảm số ngời lao động của nớc ta đến làm việc ở các nớc trong vùng này (năm 1991: 1020 ngời; năm 1992: 810 ngời). Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đã có chỉ thị 73CT ngày 13/03/1990 về việc tạm ngừng đa ngời lao động đi để củng cố, chấn chỉnh hoạt động XKLĐ.

Năm 1991, Hội đồng Bộ trởng ban hành Nghị định 370/HĐBT ngày 9/11/1991 về quy chế đa lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài và Bộ Lao động thơng binh và xã hội đã ra thông t hớng dẫn số 08/LĐTB-XH-TT. Theo cơ chế mới này các tổ chức dịch vụ Hợp tác lao động đợc thành lập. Tuy nhiên do còn nhiều bỡ ngỡ nên số lợng lao động xuất khẩu thời kỳ đầu của ta rất thấp (tính đến năm 1995 số lợng lao động xuất khẩu của ta mới đạt 23.230 ngời). Để thúc đẩy phát triển xuất khẩu lao động, ngày 20/01/1995 Chính phủ ra nghị định số 07-CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Trong nghị định nêu rõ: "Đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài là một hớng giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho ngời lao động, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc và tăng c- ờng quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa - khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam với nớc ngoài theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng pháp luật và phong tục tập quán của nhau". Những chủ trơng này đợc tiếp tục hoàn thiện trong chỉ thị 41-CT/TW ngày 22/09/1998 của Bộ chính trị và Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/09/1999 của Chính phủ.

Bằng các chỉ thị và nghị định này, cơ chế XKLĐ của nớc ta đã đợc đổi mới một cách cơ bản. Chính phủ chỉ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc, các doanh nghiệp đủ điều kiện quy định hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ đợc phép trực tiếp ký kết các hợp đồng cung ứng lao động. Các doanh nghiệp cũng đợc phép tuyển chọn, tổ chức XKLĐ và bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động và cho doanh nghiệp theo quy định của Pháp luật Việt Nam.

Đến nay, theo tổng kết của bộ Lao động thơng binh và xã hội, cả n- ớc đã có 127 doanh nghiệp đợc phép XKLĐ. Bớc đầu cha quen, hoạt động của các doanh nghiệp còn nhiều thiếu sót, hạn chế, nhng thông qua quá trình vừa hoạt động, vừa tìm hiểu nghiên cứu thị trờng, học tập kinh nghiệm

các nớc và học tập lẫn nhau, các doanh nghiệp đã từng bớc tiếp cận những thị trờng mới và mở ra khả năng to lớn cho việc đa ngời lao động đi làm việc ở nhiều vùng lãnh thổ khác nhau trên toàn thế giới.

2.2.1. Những thành tựu của công tác XKLĐ từ 1991 đến nay

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 33)

w