Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý hoạt động xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 63 - 65)

- Công nghiệp thực phẩm 3.542 Xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng 64

3.2.4.Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý hoạt động xuất khẩu lao động

a) Về phía Nhà nớc:

3.2.4.Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý hoạt động xuất khẩu lao động

của đoàn thể và sự thỏa thuận với ngời vay và gia đình họ.

- Các doanh nghiệp XKLĐ có thể đề nghị bên đối tác ứng trớc cho ngời đi lao động một khoản tiền hoặc cung cấp tín dụng cho ngời lao động Việt Nam khi mới tới làm việc ở bên nớc họ để trả nợ vay trớc khi đi.

3.2.4. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý hoạt động xuất khẩulao động lao động

Để từng bớc hoàn thiện và không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tổ chức quản lý XKLĐ đòi hỏi phải tổ chức hợp lý bộ máy quản lý và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý:

Trong những năm gần đây, cơ chế XKLĐ đã có sự thay đổi. Nhà n- ớc giao cho các doanh nghiệp làm dịch vụ XKLĐ trực tiếp tuyển chọn, đào tạo và tổ chức XKLĐ. Nhà nớc chỉ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc. Chức năng này đợc giao cho cơ quan chuyên môn là Cục Quản lý lao động với nớc ngoài (thành lập theo Quyết định số 728/LĐTBXH-QĐ ngày 04/07/1994 của Bộ trởng Bộ lao động - thơng binh và xã hội). Mặc dù vậy, cho đến nay, tổ chức bộ máy cha thật hoàn thiện và hiệu quả hoạt động cha cao. Để quản lý tốt công tác XKLĐ ở cả trong và ngoài nớc, tổ chức bộ máy quản lý cần tập trung vào một số điểm chính sau:

Giảm các đầu mối trung gian, hoàn thiện bộ máy tinh gọn nhng hiệu quả hoạt động cao. Có nh vậy mới giảm đợc chi phí, tránh đợc phiền hà và cả những tiêu cực do bộ máy cồng kềnh, kém hiệu lực mang lại. Bộ máy quản lý phải bao quát và xử lý tốt mọi nội dung quản lý nhà nớc, đảm bảo tính linh hoạt, năng động.

- Nhanh chóng thành lập các tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi của ngời lao động Việt Nam trên những thị trờng lao động quốc tế có ngời lao động của ta làm việc, không nên để tình trạng "trắng tổ chức", "trắng đại diện" trên một số thị trờng lao động của ta hiện nay.

- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng để giải quyết việc làm thủ tục cho ngời đi lao động đợc nhanh chóng và xử lý nghiêm minh những hành vi phạm pháp.

Cạnh tranh trên thị trờng lao động quốc tế, đáp ứng nhanh, kịp thời yêu cầu của đối tác là một nhân tố quan trọng đảm bảo thắng lợi. Thủ tục xuất cảnh phải đợc đơn gian hóa. Hiện nay có nhiều hợp đồng lao động ký xong, phía đối tác yêu cầu có lao động gấp, song thủ tục của ta lại rờm rà (quy định là 2 tuần, nhng thực tế thời gian này kéo dài) nên không đáp ứng đợc kịp thời. Sự chậm trễ này đã làm cho uy tín của ta bị giảm sút. Về vấn đề này, nên học tập kinh nghiệm của Philipin: Chính phủ đã cấp sẵn hộ chiếu cho ngời lao động. Khi có hợp đồng lao động với các nớc, chỉ cần xin cấp Visa. Do vậy, tính sẵn sàng trong cung ứng lao động của Philipin rất cao. Đây cũng là nhân tố giúp Philipin thành công trong chiếm lĩnh thị tr- ờng thế giới.

Trong những trờng hợp cụ thể, các cơ quan chức năng cũng cần phối hợp chặt chẽ để cùng nghiên cứu và tìm ra các giải pháp hữu hiệu. Chẳng hạn việc XKLĐ sang Lào, thẻ lao động của Lào chỉ có thời hạn trong 6 tháng, mỗi lần xin gia hạn ngời lao động phải chi ra rất nhiều khoản tốn kém.

Cùng với những vấn đề trên, cần có sự phối hợp giữa doanh nghiệp XKLĐ, cơ quan chức năng và phía đối tác nhằm hạn chế và xử lý nghiêm những lao động tự ý phá bỏ hợp đồng, làm ăn phi pháp, gây ra những hậu quả xấu trên đất bạn, làm giảm uy tín của các doanh nghiệp XKLĐ và của cả ngời lao động Việt Nam.

Ngời làm công tác quản lý phải đồng thời là ngời đề ra phơng hớng, kế hoạch XKLĐ, là ngời nắm chắc thị trờng, cung cấp thông tin cho các cơ quan chức năng và doanh nghiệp XKLĐ. Chính vì vậy ngời cán bộ quản lý phải có trình độ cao về ngoại ngữ, trình độ nghiệp vụ và vốn sống, kinh nghiệm.

Khác với ngời lao động - chỉ cần có trình độ ngoại ngữ trung bình, phục vụ cho giao tiếp trong cuộc sống và công việc, ngời làm công tác quản lý, đặc biệt là những ngời thuộc bộ phận ngoài nớc phải có trình độ ngoại ngữ cao, thuần thục trong giao tiếp, thông hiểu phong tục tập quán, tín ng- ỡng, tôn giáo của đất nớc, dân tộc nơi đang làm nhiệm vụ. Biết sử dụng ngoại ngữ trong giải quyết công việc, đặc biệt là trong quá trình ngời lao động thực hiện hợp đồng, giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn với phía đối tác và cơ quan chức năng.

Về trình độ nghiệp vụ và vốn sống, kinh nghiệm, ngời làm công tác quản lý lao động ở nớc ngoài phải là ngời giúp đỡ và hớng dẫn lao động của ta làm việc. Do vậy, đòi hỏi phải nắm chắc các hợp đồng kinh tế, luật pháp của nớc sở tại và thông lệ quốc tế. Biết đàm phán, biết giải quyết những mâu thuẫn giữa lao động của ta và các chủ doanh nghiệp nớc ngoài. Ngời quản lý phải là ngời đại diện bảo vệ cho quyền lợi ngời lao động Việt Nam trên thị trờng lao động quốc tế.

Để có đợc những phẩm chất trên, đáp ứng những yêu cầu của công việc, ngời cán bộ làm công tác quản lý phải biết tự học tập, đào tạo, nâng cao trình độ, biết tiếp thu cái mới một cách nhanh nhạy, làm việc phải công tâm vì lợi ích của ngời lao động, lợi ích của các doanh nghiệp và vì sự nghiệp XKLĐ, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế của dân tộc Việt Nam.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 63 - 65)