- Công nghiệp thực phẩm 3.542 Xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng 64
a) Về phía Nhà nớc:
3.2.2. Đổi mới, nâng cao chất lợng công tác tuyển chọn và đào tạo bồi dỡng nguồn lao động phục vụ cho chơng trình XKLĐ
tạo bồi dỡng nguồn lao động phục vụ cho chơng trình XKLĐ
Chất lợng là nhân tố quyết định số lợng cung ứng lao động và duy trì, mở rộng thị trờng lao động quốc tế của ta. Trong chỉ thị số 41/CT-TW ngày 22/09/1998 của Bộ Chính trị về XKLĐ và chuyên gia đã chỉ rõ: "Phải đẩy mạnh đào tạo nghề, nhất là về kỹ thuật và công nghệ cao, ngoại ngữ, giáo dục ý thức kỷ luật và pháp luật cho ngời lao động, đào tạo bồi dỡng nâng cao chất lợng bộ máy cán bộ XKLĐ và chuyên gia". Trong đề án đẩy mạnh XKLĐ và chuyên gia giai đoạn 1998 - 2020 cũng khẳng định: "Tổ chức tốt việc đào tạo chuẩn bị nguồn lao động đáp ứng đợc yêu cầu của nớc ngoài. Đây là một công tác trọng tâm, không những để phát triển thị trờng
XKLĐ mà còn để nâng cao uy tín của lao động Việt Nam trên thị trờng lao động quốc tế".
Chất lợng nguồn lao động của chúng ta còn một số hạn chế, chủ yếu là:
- Nguồn lao động dồi dào nhng tỷ trọng lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật thấp (chỉ chiếm khoảng 12%). Trong khi đó, tỷ lệ này của các nớc trong khu vực đạt đến 40 - 50%. ở các nớc phát triển, tỷ lệ lao động qua đào tạo có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn cao hơn rất nhiều. Không những thế số công nhân lành nghề của ta rất ít. Việc phân bố và sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật cha hợp lý - khu vực phi sản xuất, chiếm đến 70%, khu vực Nhà nớc chiếm 80%. Điều đó có ảnh hởng lớn đến hiệu quả và sự năng động của sức lao động lành nghề.
- Thể lực của ngời lao động Việt Nam yếu: Mặc dù những năm qua tình trạng thể lực của ngời Việt Nam nói chung và của nguồn lao động nớc ta nói riêng đã có những cải thiện đáng kể, nhng nhìn chung tình trạng thể lực của ta còn kém xa so với một số nớc khác trong khu vực. Theo khảo sát của các chuyên gia lao động học thì trọng lợng trung bình của lao động chúng ta đạt 43 - 51,9 kg trong khi các nớc ASEAN và một số nớc châu á khác, trọng lợng nặng gấp 1,2 - 1,3 lần và chiều cao gấp 1,04 - 1,12 lần lao động của ta.
Trớc tình hình trên và yêu cầu mới đặt ra của thị trờng lao động quốc tế đòi hỏi công tác tuyển chọn và đào tạo nguồn phải tìm ra những giải pháp hữu hiệu.
- Công tác tuyển chọn: Cần xây dựng một hệ thống các tiêu chuẩn tuyển chọn lao động. Mọi ngành mọi lĩnh vực đều dựa trên những yêu cầu chung nhất về học vấn, sức khỏe, trình độ tay nghề, đạo đức và ý thức tổ chức kỷ luật. Đồng thời, tùy thuộc từng nghề, từng nớc và từng chủ sử dụng khác nhau mà đặt ra những tiêu chuẩn riêng phù hợp.
Mặt khác, để giúp cho các doanh nghiệp tuyển lựa đợc những lao động theo đúng nhu cầu của đối tác, tránh đợc những chi phí không cần thiết cho ngời lao động khi họ mong muốn tham gia XKLĐ, việc tuyển chọn lao động phải gồm các bớc sau:
- Thông tin công khai các tiêu chuẩn đã đợc xác định trên các phơng tiện thông tin đại chúng để các tầng lớp nhân dân nắm đợc.
- Tiếp nhận lao động và tiến hành kiểm tra hay thi tuyển ban đầu. Nội dung cụ thể:
+ Kiểm tra bằng cấp, trình độ học vấn. Nên lấy những ngời đã tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc ra một đề thi phù hợp với yêu cầu về trình độ học vấn mà doanh nghiệp cần tuyển.
+ Nếu là lao động có nghề, kiểm tra tay nghề lao động bằng một công việc thực tế.
+ Tiến hành kiểm tra sức khỏe tại các điểm có đủ trình độ chuyên môn và các phơng tiện kỹ thuật theo quy định.
+ Thẩm tra đạo đức thông qua lý lịch và tại địa phơng nơi ngời lao động sinh sống, làm việc.
+ Đào tạo hoặc bổ túc tay nghề trớc khi đi.
Thực tiễn công tác tuyển chọn ban đầu vừa qua ở một số doanh nghiệp cha tiến hành theo đúng trình tự nói trên. Có doanh nghiệp khám sức khỏe hoặc kiểm tra bằng cấp (kể cả bằng tốt nghiệp PTTH hay bằng chuyên môn) sau khi đào tạo khiến cho những ngời lao động không đáp ứng đủ các yêu cầu trên phải chịu phí tổn vô ích.
- Về địa điểm tuyển chọn: Có thể doanh nghiệp tiến hành tuyển chọn tại địa phơng nơi ngời lao động sinh sống và làm việc, hoặc tuyển chọn tại cơ quan doanh nghiệp hoặc kết hợp cả hai. Mỗi cách thức đều có những u điểm và lợi thế riêng. Tùy theo tình hình cụ thể của mỗi doanh
nghiệp và yêu cầu tiêu chuẩn của nguồn lao động cần sử dụng mà lựa chọn cách thức tuyển chọn cho phù hợp. Đối với những ngời lao động sống ở nông thôn, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, thì tiến hành tuyển chọn tại địa phơng sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho ngời lao động.
- Công tác đào tạo: Vừa qua chúng ta đã thí điểm đa một số trờng và trung tâm dạy nghề đào tạo, giáo dục định hớng cho lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Tuy nhiên đây mới là thí điểm và vấn đề này cần đợc tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện. Để hình thành một hệ thống cơ sở đào tạo thống nhất phục vụ cho công tác XKLĐ. Hiện đang còn nhiều ý kiến khác nhau nh: xây dựng các trung tâm đào tạo riêng biệt trực thuộc Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội; thành lập các trung tâm, cơ sở đào tạo phục vụ công tác XKLĐ trên địa bàn các địa phơng... Nhng trong điều kiện hiện nay thì giải pháp về sự kết hợp giữa đào tạo phục vụ cho nhu cầu trong nớc với phục vụ cho chơng trình xuất khẩu tại các nhà trờng, các trung tâm đào tạo nghề sẵn có trên địa bàn cả nớc đợc xem nh là giải pháp có hiệu quả nhất.
- Về nội dung đào tạo: Trớc khi đi lao động ngời lao động cần đợc đào tạo toàn diện cả ngoại ngữ, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kiến thức về pháp luật và sự hiểu biết khác... phục vụ cho quá trình làm việc và sinh sống tại các nớc. Kinh nghiệm thế giới đã chỉ rõ rằng, ở đâu chuẩn bị đợc lực l- ợng lao động tốt, có chất lợng cao phù hợp sẽ nhanh chóng chiếm giữ đợc thị trờng, dành thắng lợi trong cạnh tranh với các đối thủ khác.
Nếu đủ vốn ngoại ngữ ngời lao động sẽ nhanh chóng hòa nhập với cuộc sống sở tại, tiếp thu những kiến thức mới trong quá trình làm việc. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội nên nghiên cứu và xuất bản các giáo trình về ngoại ngữ chuyên dùng cho ngời lao động đi xuất khẩu. Nội dung phải sát với điều kiện thực tế của quá trình làm việc. Sau đào tạo phải có sự kiểm tra, kiên quyết không đa những ngời cha đủ trình độ đi XKLĐ.
Việc dạy nghề và bổ túc trình độ chuyên môn theo hợp đồng lao động là cần thiết. Lao động Việt Nam đợc đánh giá là thông minh cần cù, chịu khó, nhanh nhẹn trong công việc... Nhng cha đợc đào tạo chu đáo nên trình độ cha cao, nh sĩ quan thuyền viên của ta thờng giữ các cơng vị thấp hoặc lao động giúp việc gia đình không đủ vốn ngôn ngữ để giao tiếp, không biết sử dụng một cách thành thạo các phơng tiện, dụng cụ dùng trong gia đình, cuọc sống sinh hoạt bừa bộn không ngăn nắp, thiếu ý thức "chủ" "thợ"... Điều này đã ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả của công tác XKLĐ. Chính vì vậy nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ là bớc đột phá quan trọng để nâng cao uy tín của lao động Việt Nam trên thị trờng lao động quốc tế, từng bớc mở rộng thị phần, tạo uy tín và sức mạnh cho các doanh nghiệp XKLĐ cạnh tranh với các đối thủ khác trong khu vực và trên thế giới.
Ngoài ra còn phải giáo dục về kiến thức pháp luật, sự hiểu biết về đất nớc, con ngời, phong tục tập quán, tín ngỡng tôn giáo tại nớc tiếp nhận, giáo dục về quan hệ chủ - thợ, ý thức tổ chức kỷ luật cùng những quy định về vệ sinh an toàn lao động. Đây là những nội dung cần thiết trang bị cho ngời lao động, giúp ngời lao động nhanh chóng làm quen với môi trờng mới và tránh đợc những rủi ro không đáng có.
Tất cả các nội dung trên cần đợc thống nhất cho mọi cơ sở đào tạo và chuẩn hóa trong việc xây dựng giáo trình và đánh giá chất lợng khi kết thúc khóa đào tạo. Có nh vậy chất lợng lao động xuất khẩu của ta mới ngày càng đợc nâng cao và cạnh tranh đợc với các đối thủ cung cấp lao động khác trong khu vực và trên thế giới.
3.2.3. Xây dựng, hoàn thiện chính sách tài chính phục vụ chocông tác XKLĐ