Tình hình thu nợ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh an giang (Trang 56 - 59)

Bảng 4.5: Cơ cấu doanh số thu nợ qua 3 năm.

Đơn v tính: triu đồng So sánh tăng (giảm) 2007/2006 2008/2007 Năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Thu nợ tiêu dùng 53.777 67.997 204.007 14.220 26,4% 136.010 200,0% Phương tiện 48.137 59.506 60.465 11.369 23,6% 959 1,6% Khác 5.640 8.491 143.542 2.851 50,5% 135.051 1590,5% Thu nợ cơ sở hạ tầng 173.726 173.740 152.905 14 0,0% -20.835 -12,0% Nhà ở 152.653 147.860 152.905 -4.793 -3,1% 5.045 3,4% Nước sạch và thủy lợi 21.073 25.880 0 4.807 22,8% -25.880 0,0% Tổng thu nợ 227.503 241.737 356.912 14.234 6,3% 115.175 47,6% (Ngun: Phòng tín dng)

Biểu đồ 4.5: Cơ cấu doanh số thu nợ qua 3 năm.

48.137 204.007 0 21.073 173.726 152.653 227.503 5.640 53.777 147.860 25.880 241.737 173.740 8.491 59.506 67.997 143.542 356.912 152.905 152.905 60.465 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 DSTN tiêu dùng Phương tiện Khác DSTN cơ sở hạ tầng Nhà ở Nước sạch và thủy lợi Tổng cộng Danh mục Số tiền/triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

¾ Đối với tổng doanh số thu nợ: Nhìn chung, tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng qua ba năm đều tăng lên. Cụ thể, năm 2006 tổng doanh số thu nợ là 227.803 triệu đồng, sang năm 2007 tăng lên thêm 14.234 triệu đồng đạt mức 241.737 triệu đồng, tương đương tăng trưởng 6,3% so với năm 2006. Đến năm 2008, tổng doanh số thu nợ tăng đến 115.175 triệu đồng, đạt mức 356.912 triệu đồng, tăng trưởng tương đương 47,6% so với năm 2007. Đạt được kết quả trên là do, Ngân hàng đã tạo được sự tín nhiệm từ phía khách hàng, thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợđúng hạn. Kết quả này cũng nói lên sựđầu tưđúng đối tượng của Ngân hàng, đặc biệt là nhờ các cán bộ tín dụng đã làm tốt công tác thẩm định dự án, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng,

Tất cả những điều trên chứng minh cho việc quản lý và thu hồi nợ tại NHNo An Giang đang có hiệu quả.

¾ Đối với hoạt động thu nợ tiêu dùng: Trong đó, doanh số thu nợ tiêu dùng qua 3 năm đều tăng lên. Năm 2006 doanh số cho vay tiêu dùng là 53.777 triệu đồng, sang năm 2007 là 67.997 triệu đồng, tăng 14.220 triệu đồng tương đương 26,4% so với năm 2006. Năm 2008 doanh số cho vay tiêu dùng tăng đạt 204.007 triệu đồng tốc độ tăng trưởng 200%, tương đương 136.010 triệu đồng so với năm 2007. Nguyên nhân thứ nhất làm doanh số thu nợ tiêu dùng tăng là do doanh số cho vay tăng cho nên doanh số thu nợ tăng theo. Nhưng đểđạt được kết quả thu nợ tăng cao qua năm 2007 và 2008 là phải nhắc đến các công lao của tất cả thành viên trong Ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng. Đó là cán bộ tín dụng đã phân định kỳ hạn trả nợ gốc và lãi vay hợp lý, giúp cho khách hàng dễ dàng trong việc chuẩn bị tiền cho mỗi kỳ hạn trả nợ. Thứ hai là do đời sống người dân được nâng lên đồng thời lương của CBCNV cũng được tăng lên nên họđã sớm trả nợ cho ngân hàng.

# Đối với thu nợ phương tiện: Doanh số thu nợ phương tiện chỉ chiếm tỷ trọng cao trong năm 2006 là 90% so với doanh số thu nợ tiêu dùng. Nhưng đến năm 2007 và năm 2008 thì tỷ trọng có chiều hướng giảm dần tương đương là 87% và 29% so với doanh số thu nợ tiêu dùng. Nhưng ta thấy doanh số thu nợ qua ba năm đều đều tăng nhưng không đều với nhau, doanh số thu nợ năm sau luôn cao hơn năm trước. Cụ thể, năm 2006 doanh số thu nợ là 48.137 triệu đồng, sang năm 2007 doanh số thu nợđã tăng lên 59.506 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 23,6%% so với năm 2006 (tương đương tăng 11.369 triệu đồng). Đến năm 2008, doanh số thu nợđã tăng lên 60.465 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 1,6% so với năm 2007 (tương đương 959 triệu đồng). Nguyên nhân tăng là: Doanh số thu nợ tăng qua 3 năm cho thấy công tác thu nợ của ngân hàng ngày càng hiệu quả đó cũng chính là nhờ vào sự nỗ lực của anh chị cán bộ tín dụng đã kịp thời chủ động nắm bắt chủ trương, đường lối của NHNo An Giang và NHNo Việt Nam.

# Đối với thu nợ Khác: Nhìn chung doanh số thu nợ Khác chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong năm 2006 và năm 2007 là 10% và 12% so với doanh số thu nợ tiêu dùng. Nhưng đến năm 2008 thì tỷ trọng có chiều hướng tăng tương đương là 70% so với doanh số thu nợ tiêu dùng. Từđó ta thấy doanh số thu nợ tăng lên qua ba năm đều tăng lên, doanh số thu nợ năm sau luôn cao hơn năm trước. Cụ thể, năm 2006 doanh số thu nợ là 5.640 triệu đồng, sang năm 2007 doanh số thu nợđã tăng lên 8.491 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 50,5% so với năm 2006 (tương đương 2.851 triệu đồng). Đến năm 2008, doanh số thu nợđã tăng lên 143.542 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 1590,5% so với năm 2007 (tương đương 135.051 triệu đồng). Nguyên nhân tăng thứ nhất là: Trong năm 2007 và 2008 thì doanh số cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay du học tăng lên nên đồng thời doanh số thu nợ cũng tăng tương ứng năm 2007 và 2008. Các món cho vay trung hạn, thường có thời gian là 3 năm, đến nay là thời điểm đáo hạn nên ngân hàng đang tiến hành thu hồi các món nợ. Bên cạnh đó, đây là những món cho vay để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của đại đa số là cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước. Mà hiện nay, đời sống của đối tượng này đang ngày càng được cải thiện. Thứ hai có thể là do ngân hàng cho vay với món vay thấp cho nên khách hàng trả nợ cho ngân hàng đểđến những ngân hàng khác để vay những món vay cao hơn.

¾ Đối với thu nợ cơ sở hạ tầng:

# Đối với thu nợ Nhà ở: Nhìn chung doanh số thu nợ Nhà ở qua ba năm tăng giảm tương đối đều. Nhưng doanh số thu nợ của ngân hàng luôn đạt mức thu nợ trên 100.000 triệu đồng. Cụ thể, năm 2006 doanh số thu nợ là 152.653 triệu đồng, sang năm

2007 doanh số thu nợ giảm còn 147.860 triệu đồng, tỷ lệ giảm là -3,1% so với năm 2006 (tương đương 4.793 triệu đồng). Đến năm 2008, doanh số thu nợ đã tăng lên 152.905 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 3,4% so với năm 2007 (tương đương 5.045 triệu đồng). Ta thấy doanh số thu nợ tăng giảm qua các năm nhưng không dáng kể. Đạt được kết quả dó là cũng nhờ ngân hàng biết lựa chọn khách hàng có uy tín, nên việc thu nợ cũng đạt hiệu quả cao. Nhưng nhìn lại thì ta thấy doanh số thu nợ Nhà ở của năm 2007 và năm 2008 luôn cao hơn doanh số cho vay. Điều này cho biết nguyên nhân thứ nhất là ngân hàng đẩy mạnh thu nợ Nhà ởđểđạt kế hoạch đề ra. Thứ hai là do lãi suất cho vay cao cho nên người vay trả nợ sớm cho Ngân hàng.

# Đối với doanh số thu nợ Nước sạch và Thủy lợi: Năm 2006 doanh số thu nợ là 21.037 triệu đồng, sang năm 2007 doanh số thu nợ tăng lên 25.880 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 22,8% so với năm 2006 (tương đương 4.807 triệu đồng). Năm 2008 thì thu nợ không có vì ngân hàng chỉ cho vay Nước sạch và Thủy lợi đến năm 2006 là không còn cho vay rùi, lý do có được thu nợ năm 2007 là do ngân hàng đẩy mạnh thu nợ phần còn dự nợ cuối 2006 và nợ quá hạn của 2006.

Bảng 4.6: Tỷ lệ doanh số thu nợ tiêu dùng/ tổng doanh số thu nợ qua 3 năm.

Đơn v tính: triu đồng

Năm

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng thu nợ 3.178.000 4.378.000 4.793.000

Thu nợ tiêu dùng 227.503 241.737 356.912

Thu nợ tiêu dùng/Tổng thu nợ 7,5% 6,5% 6,6%

(Ngun:Phòng tín dng)

Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ doanh số thu nợ tiêu dùng/ tổng doanh số thu nợ qua 3 năm.

7,5% 92,5% 6,5% 93,5% 6,6% 93,4% 0,0% 20,0% 40,0% 60,0% 80,0% 100,0% Phần trăm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm

Thu nợ tiêu dùng Tổng thu nợ

Tổng thu nợ ởđây là tổng thu nợ hộ gia đình và cá nhân. Bao gồm thu nợ nông nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, thu nợ đời sống (thu nợ tiêu dùng), thu nợ hợp tác lao động, thu nợ khác.

Tổng doanh số thu nợ năm 2006 là 3.178.000 triệu đồng trong đó doanh số thu nợ tiêu dùng là 227.503 triệu đồng chiếm 7,5% tổng doanh số thu nợ. Năm 2007 tổng doanh số thu nợ tăng lên đạt 4.378.000 triệu đồng trong đó doanh số thu nợ tiêu dùng chiếm 6,5% tương đương 241.737 triệu đồng. Đến năm 2008 tổng doanh số thu nợđã là 4.793.000 triệu đồng trong đó doanh số thu nợ tiêu dùng là 356.912 triệu đồng chiếm 6,6% tổng doanh số thu nợ. Nhìn chung, tổng doanh số thu nợ qua 3 năm đều tăng, đồng thời doanh số thu nợ tiêu dùng đều tăng qua các năm. Nhưng tỷ trọng thu nợ tiêu dùng trên tổng thu nợ giảm vào năm 2007 và 2008 là do ngân hàng đẩy mạnh thu nợ các ngành nghề khác ít chú trọng thu nợ cho vay tiêu dùng vì ngân hàng cho rằng thu nợ tiêu dùng sẽ ít bị rủi ro và số tiền vay lại ít cho nên không không quan tâm đến nhiều. Ngân hàng chú trọng đẩy mạnh thu nợ các món vay lớn để đạt được chỉ tiêu mà ngân hàng đã đề ra. Do dó tỷ trọng thu nợ tiêu dùng trên tổng thu nợ giảm.

4.1.3. Cơ cấu dư nợ. Bảng 4.7: Cơ cấu dư nợ qua 3 năm.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh an giang (Trang 56 - 59)