Định hướng năm 2009

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh an giang (Trang 50 - 52)

™ Trong năm 2009 -2010 đặc biệt 2009 toàn chi nhánh nông nghiệp NHNo An Giang tập trung sức và nâng cao hiệu quả tín dụng. Phấn đấu cuối năm 2010 sẽ tạo ra bước chuyển về chất đối với công tác này. Do vậy tiếp tục khẳng định phương châm

điều hành và tác nghiệp là “chất lượng và hiệu quả tín dụng quyết định cho sự tồn tại và phát triển bền vững cho từng chi nhánh”.

™ Phải nhận thức và hành động từ “chữa bệnh” (tập trung sử lý nợ tồn động, nợ xử lý rủi ro) sang phòng bệnh (hạn chế rủi ro tín dụng ngay từđầu, khâu “kiểm tra trước khi cho vay và trong khi vay” nhất là “kiểm tra trước cho vay” giai đoạn thẩm tra). Phải khẳng định việc thẩm tra hời hợt, qua loa, chiếu lệ là có tội, đại bộ phận rủi ro tín dụng đều tiềm ẩn rủi ro này.

™ Trong mọi tình huống NHNo An Giang cũng phải là một NHTM giữ vai trò chủđạo và chủ lực ở nông thôn. Và do đó cũng là một ngân hàng hàng đầu chuyển khai thực hiện “Tam Nông”. Nhân tố này đã đang và luôn là lợi thế cạnh tranh NHNo An Giang trong lĩnh vực tín dụng cho dù đất nước ta nói chung, tỉnh ta nói riêng ngày càng hội nhập vào lĩnh vực kinh tế thế giới. NHNo An Giang sẽ có nhiều tổ chức tín dụng khác kể cả tổ chức tín dụng nước ngoài.

™ Các chi nhánh phải chấp hành nghiêm túc cơ chế điều hành kế hoạch kinh doanh của NHNo Việt Nam: tự cân đối nguồn để đảm bảo hạn mức dư nợ tài khoản điều chuyển vốn và tính thanh khoản từ dưới cơ sở. Tăng trưởng tín dụng, nhưng không tăng trưởng vốn huy động theo đúng tỷ lệ quy định, chưa được NHNo tỉnh cho phép là vi phạm chếđộ kế hoạch hóa sẽ bị xử lý về vật chất và hành chánh kịp thời, thích đáng.

™ Đầu tư tín dụng theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tập trung cho chương trình kinh tế trọng điểm của địa phương, những dự án, phương án hiệu quả, ưu tiên bố trí vốn cho khu vực nông nghiệp vừa nhất là doanh nghiệp xuất khẩu. Tiếp tục thực hiện nghiêm túc “Tín dụng có chọn lọc”(đối tượng cho vay, khách hàng cho vay, thể loại cho vay) nhằm chủđộng trong cạnh tranh, trong bố trí vốn hạn chế thấp nhất rủi to tín dụng.

™ Đánh giá lại toàn bộ kết quả thực hiện các văn bản, kế hoạch liện ngành, liên tịch với tổ chức chính trị-xã hội, hội nghề nghiệp (Hiệp hội doanh nghiệp) để rút kinh nghiệm, bổ sung chỉnh sữa cho phù hợp với thực tế cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay nhằm giữ vững và phát triển thị phần, hạn chế rủi ro.

™ Thường xuyên đánh giá rủi ro tín dụng theo thành phần kinh tế, ngành kinh tế, địa phương hành chính, thể loại tín dụng…đẩ chủ động ngăn chặn rủi ro, bố trí tín dụng một cách hiệu quả. Trên cơ sở phân loại khách hàng , tiến hành gấp “Giấy chứng nhận” khách hàng thân chủđể áp dụng chính sách ưu đãi, trong mọi tình huống hạn chế mức thấp nhất mất khách hàng này.

™ Xử lý kiên quyết và có hiệu quả nợ khê động, khó đòi nợ xử lý rủi ro. Phải có biện pháp xử lý cụ thể từng món nợ, từng khách hàng đảm bảo nghiêm túc chỉ tiêu do cấp trên giao nhất là tạo lập và duy trì tính kỷ cương, kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tính “Thượng tôn pháp luật” không chỉ nơi khách hang vay vốn mà còn cả cán bộ tín dụng. Từng cán bộ lãnh đạo,từng cán bộ tín dụng vẫn xem nguồn thu từ những loại nợ này là một trong những nguồn thu nhập lớn của NHNo An Giang trong năm 2009.

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH THC TRNG VÀ CÁC YU T NH HƯỞNG ĐẾN HOT ĐỘNG TÍN DNG CHO VAY TIÊU DÙNG

---KÖJ---

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh an giang (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)