Giải pháp đối với các doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa tại hội sở chính ngân hàng công thương hà tây (Trang 62 - 63)

các khoản nợ vay, tài trợ thương mại. Trong trường hợp khách hàng không thể thanh toán hết nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng trước khi cổ phần hoá, ngân hàng có văn bản đề nghị cơ quan ra quyết định chuyển đổi DNNN, cơ quan đại diện vốn chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp phối hợp với ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp sau chuyển đổi thực hiện nghĩa vụ trả mà doanh nghiệp trước đó đã thiết lập với ngân hàng.

 Ngân hàng phải nắm vững quá trình vận động của tiền vay, các hình

thái tài sản của tiền vay tại từng thời điểm, đảm bảo thu nợ kịp thời, tránh tình trạng doanh nghiệp sử dụng tiền ngân hàng không đúng mục đích cam kết. Đề nghị và cùng phối hợp với doanh nghiệp thực hiện các biện pháp bảo đảm bằng tài sản hiện có của doanh nghiệp để tăng cường trách nhiệm kế thừa nợ của doanh nghiệp sau cổ phần hoá.

 Phát triển sản phẩm trọn gói để tăng cường thu thập thông tin và quản

lý khách hàng. Khuyến khích doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, sử dụng các dịch vụ của ngân hàng như dịch vụ chi trả lương cho cán bộ công nhân viên qua tài khoản, dịch vụ thanh toán…

 Tư vấn cho những doanh nghiệp chuẩn bị cổ phần hoá lựa chọn công ty

chứng khoán công thương IBS làm đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành. Khi IBS tham gia vào quá trình cổ phần hoá của doanh nghiệp có thể đảm bảo phần nợ vay của ngân hàng không bị loại khỏi giá trị doanh nghiệp.

3.2.1.2 Giải pháp đối với các doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phầnhoá. hoá.

 Trong khoảng thời gian từ khi có Quyết định công bố giá trị doanh

điều chỉnh giá trị doanh nghiệp tại thời điểm đăng ký kinh doanh chuyển thành công ty cổ phần, phát hiện sớm những yếu tố có thể làm giảm giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp (kinh doanh thua lỗ, hàng hoá chậm luân chuyển, ứ đọng,…) khiến doanh nghiệp buộc phải chuyển sang hình thức bán hoặc phá sản theo quy định tại khoản 2 điều 25 nghị định 187/2004, ngân hàng cần phải thận trọng khi cấp tín dụng cho doanh nghiệp, phải có biện pháp ứng phó kịp thời đảm bảo an toàn vốn vay.

 Khi doanh nghiệp thực hiện bán cổ phần: Ngân hàng nên tư vấn cho

doanh nghiệp tiền bán cổ phiếu nộp vào ngân hàng để giúp cho doanh nghiệp (vì nếu nộp vào kho bạc nhà nước khó lấy ra khi cần để phục vụ sản xuất kinh doanh) vừa để giúp ngân hàng huy động thêm được vốn.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa tại hội sở chính ngân hàng công thương hà tây (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w