Quá trình chuyển dịch cơ cấu trong khai thác thuỷ sản:

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 28 - 32)

II- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản giai đoạn 1991 2002

2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành

2.1. Quá trình chuyển dịch cơ cấu trong khai thác thuỷ sản:

Chuyển dịch cơ cấu trong khai thác thuỷ sản không phải ngày nay mới đặt ra, nó là quá trình liên tục từ khi cha ông ta biết dùng những dụng cụ thô sơ nh lao, xiên, bầy…để đánh bắt cá. Cùng với quá trình phát triển khoa học – kỹ thuật, cơ cấu tàu thuyền, cơ cấu ng lới dụng cụ cũng dần dần đợc chuyển đổi theo hớng ngày càng tiên tiến và hiện đại hơn. Nhu cầu của con ngời về hải sản cũng ngày càng đa dạng, nên cơ cấu hải sản đánh bắt cũng liên tục thay đổi theo nhu cầu thị trờng. Số lợng lao động khai thác hải sản ở nớc ta tăng dần cùng với quá trình tăng dân số. Sản lợng tàu thuyền đánh bắt và công suất máy của từng đơn vị tàu thuyền cũng ngày càng tăng, phạm vi hoạt động của tàu thuyền càng rộng hơn, cơ cấu tỉ lệ sản lợng hải sản khai thác gần bờ và xa bờ cũng thay đổi.

Chủ trơng và hớng chuyển dịch cơ cấu trong khai thác hải sản đó là chuyển dịch từ khai thác gần bờ sang khai thác xa bờ đảm bảo khai thác hải sản bền vững. Trong giai đoạn 1991-2002 cơ cấu trong khai thác hải sản có xu thế chuyển dịch theo hớng tích cực:

a) Chuyển dịch cơ cấu tàu thuyền khai thác:

Trong giai đoạn 1991-2002, số lợng tàu thuyền máy tăng nhanh, ngợc lại thuyền thủ công giảm dần: năm 1991 tàu thuyền máy có 44.347 chiếc chiếm 59,6%, thuyền thủ công 30.224 chiếc chiếm 40,4%, năm 2001 tổng số thuyền máy là 77.495 chiếc chiếm 85% và thuyền thủ công có 13.267 chiếc chiếm 15%. Đến năm 2002, tổng tàu thuyền máy 81.800 chiếc chiếm 87,2% tổng số tàu thuyền khai thác hải sản của Việt Nam.

Trong giai đoạn 1991-2002, bình quân hàng năm số lợng tàu thuyền máy tăng 6,1%, nhng tốc độ tăng về số lợng tàu máy có xu hớng chậm dần, giai đoạn 1991-1995 tốc độ trung bình là 11,5%/năm, nhng đến giai đoạn 1996-2002 chỉ còn 1,8%/năm. Tơng tự tốc độ tăng tổng công suất cũng có xu hớng giảm dần, giai đoạn 1991-1995 tốc độ trung bình 21%/năm, đến giai đoạn sau chỉ còn 15,6%. Điều đó chứng tỏ hiệu quả khai thác hải sản ngày càng thấp đã tự động hạn chế tốc độ tăng tàu thuyền. Năm 2001, tổng công suất đã đạt tới 4.038.365 CV lớn gấp 5 lần so với năm 1991. Tốc độ tăng bình quân hàng năm từ năm 1991 đến 2002 là 1,9%. Công suất bình quân 1991 đạt 18 CV/chiếc, đến năm 2000 đạt 42,2CV/chiếc, năm 2001 là 47CV/chiếc. Năm 2002 công suất bình quân 49CV/chiếc, tăng 2,72 lấn so với năm 1991.

Bảng 6: Cơ cấu công xuất tàu thuyền. Đơn vị: %. Năm Công suất 1991 1996 2002 Dới 20 CV 58 43,2 36,2 24 - 45 CV 32 29,8 26,7 46 - 75 CV 9 12,8 15,1 76 - 90 CV 0,7 10,8 14,6 > 90 CV 0,3 3,4 7,4 Nguồn: Bộ thuỷ sản.

Tỉ lệ tàu loại dới 20 CV giảm từ 58% xuống còn 36,2%, tỉ lệ loại từ 76CV trở lên tăng từ 1% lên 22%.

Số lợng tàu thuyền có khả năng đánh bắt xa bờ (loại có công suất từ 90 CV trở lên theo qui định trong nghị quyết 393/TTg ngày 9/6/1996 của Chính phủ) ngày một tăng nhanh. Năm 1997, với chủ trơng chuyển từ đánh bắt gần bờ sang đánh bắt xa bờ đảm bảo phát triển bền vững toàn ngành mới chỉ có khoảng 5.000 tàu thuyền đánh bắt xa bờ thì năm 2000 đã có 5.896 chiếc, tăng 687 chiếc so với năm 1999, năm 2001 có 6.005 chiếc, năm 2002 có 6.075 chiếc.

Trong cơ cấu công suất đội tàu thuyền máy, giảm tỉ lệ loại tàu dới 20 CV và tăng tỉ lệ loại tàu trên 75 CV trở lên cũng là một xu thế chuyển dịch hợp lý. Quá trình chuyển dịch này tăng mạnh từ năm 1997 khi có chủ trơng chuyển từ khai thác vùng lộng sang vùng khơi. Chuyển dịch cơ cấu tàu thuyền là yếu tố quan trọng nhất trong chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành khai thác hải sản. Nó quyết định đến sự dịch chuyển trong cơ cấu nghề nghiệp khai thác, cơ cấu sản lợng và năng suất khai thác.

b) Cơ cấu nghề nghiệp khai thác:

Cơ cấu họ nghề (Họ nghề là từ chuyên ngành chỉ các nhóm nghề khác nhau trong cơ cấu nghề nghiệp), quyết định tính hợp lý của việc khai thác hải sản. Cơ cấu nghề nghiệp khai thác phải chuyển dịch theo hớng tăng họ nghề có khă năng khai thác xa bờ, họ nghề khai thác hải sản đúng chủng loại, có nghĩa là khai thác tới trần và khai thác đúng kích cỡ tiêu chuẩn đợc quyền khai thác. Giảm các họ nghề khai thác gần bờ, các họ nghề khai thác vét, khai thác tận gốc làm giảm và mất hẳn khả năng tái sinh và phát triển của thuỷ sinh vật. Song thực tế cơ cấu họ nghề chuyển dịch rất chậm và kém hiệu quả. Trong

hợp, gây tác động xấu đến bảo vệ nguồn lợi vì nó đánh bắt cả những đàn cá cha trởng thành, sản phẩm khai thác còn quá tạp dẫn đến hiệu quả khai thác thấp.

Cụ thể cơ cấu nghề nghiệp khai thác chuyển dịch nh sau:

Bảng 7: Cơ cấu nghề nghiệp khai thác.

Đơn vị: %. Năm Nghề 1991 1995 2000 Họ lới kéo 27,3 26,2 22,5 Họ lới rê 34,3 34,4 14,5 Họ lới vây + mùng 4,5 4,3 7,7 Họ vó + mành 7,6 5,6 7,8 Họ câu 15 13,4 17,7 Họ cố định 3,7 7,1 7,5 Nghề khác 7,6 9 10,3 Nguồn: Bộ thuỷ sản.

Các họ nghề chính nh lới kéo, lới rẽ, lới vây tơng đối ổn định, có sự chuyển dịch nhẹ giữa lới kéo và lới vây. Điều này là hợp lý với nguồn lợi cá nổi và cá đáy. Họ câu có xu hớng tăng đặc biệt là giai đoạn 1995-2002, vì sản phẩm của họ câu (câu thu, nhám, mực…) có giá trị kinh tế rất cao, nhu cầu xuất khẩu lớn.

Họ nghề cố định tăng từ 3,7% năm 1991 lên 7,5% năm 2000 là do lao động nghề cá tăng nhng do thiếu phơng tiện đặc biệt là phơng tiện đánh bắt xa bờ nên ng dân nghèo sắm đáy đánh bắt gần bờ. Nghề cố định chủ yếu là đăng đáy đánh bắt cá, tôm nhỏ ở vùng cửa sông trong đó có rất nhiều loại cá tôm giống, cha trởng thành, cách khai thác này ảnh hởng lớn đến tái tạo nguồn lợi. Cơ cấu họ nghề của từng vùng lãnh thổ cũng có sự khác nhau, nó phụ thuộc vào đặc điểm nguồn lợi của từng vùng. Xu thế chuyển dịch cơ cấu họ nghề ở từng vùng cũng có sự khác biệt.

c) Cơ cấu sản lợng khai thác hải sản theo vùng địa phơng:

Sản lợng khai thác thuỷ hải sản trong giai đoạn 1991-2002 có sự chuyển dịch giữa các vùng lãnh thổ, giữa khối trung ơng và khối địa phơng. Tuy rằng quá trình chuyển dịch này là nhỏ nhng nó có ý nghĩa rất lớn trong quá trình phát triển ngành Thuỷ Sản.

Bảng 8: Diễn biễn sản lợng khai thác hải sản cả nớc giai đoạn 1991-2002 Đơn vị tính: Tấn Năm Vùng 1991 1995 2000 2002 Tấn % Tấn % Tấn % Tấn % Bắc Bộ 38.420 5,4 42.200 4,4 74.825 5,1 80.427 5,05 Bắc Trung Bộ 69.200 9,7 86.750 9,1 131.710 9,0 138.078 8,67 Nam Trung Bộ 218.770 30,8 288.770 30,3 448.550 30,1 487.334 30,6 Nam Bộ 372.813 52,5 525.710 55,3 795.699 55,5 882.298 55,1 Tổng địa phơng 699.403 98,4 943.430 99,1 1.450.784 99,7 1.588.137 99,72

Khối Trung ơng 9.850 1,3 7.873 0,9 4.000 0,3 4.459 0,28

Tổng 709.253 100 951.303 100 1.454.784 100 1.592.596 100

Nguồn: Bộ thuỷ sản.

Theo số liệu thống kê 1991-2002, chúng ta thấy cơ cấu sản lợng khai thác hải sản giữa khối Trung ơng và khối địa phơng có sự thay đổi: khối địa phơng (bao gồm các Tỉnh có biển và không có biển) chiếm 98,4% năm 1991, tăng dần lên 99,1% năm 1995 và 99,72% năm 2002. Khối trung ơng liên tục giảm từ 1,6% năm 1991 xuống còn 0,28% năm 2002. Cơ cấu tỉ lệ sản lợng khai thác ở trên làm sáng tỏ một thực tế: nghề khai thác hải sản ở Việt Nam là nghề cá nhân dân. Quốc doanh đánh cá ở Việt Nam cha đảm bảo đợc vai trò chủ đạo trong quá khứ cũng nh trong tơng lai, nó chỉ có thể đóng vai trò hậu cần dịch vụ cho nghề khai thác hải sản của dân.

Trong 4 vùng lãnh thổ thì tỉ lệ sản lợng của khu vực phía Bắc giảm và của khu vực phía Nam tăng trong giai đoạn 1991-2002. Nam Bộ xứng đáng là vùng trọng điểm nghề cá của cả nớc, chiếm trên 50% sản lợng khai thác và có xu thế ngày càng gia tăng. Cơ cấu sản lợng khai thác thay đổi phản ánh khả năng khai thác của các vùng và tiềm lợi hải sản của các vùng. Nhìn chung đã khai thác tới trần, thậm chí ở một số vùng gần bờ đã quá giới hạn cho phép.

Những kết quả điều tra nguồn lợi hải sản gần đây nhất cho thấy nguồn lợi hải sản gần bờ và xa bờ đều giảm nhiều so với 10 năm trớc đây. Trớc tình hình khai thác tới trần nh hiện nay, sản lợng khai thác của cả nớc đã chững lại, cần ổn định lợng khai thác gần bờ đẩy mạnh khai thác xa bờ để bù đắp phần

với đảm bảo phát triển bền vững, cân đối lại sản lợng khai thác giữa các vùng, miền tránh tình trạng khai thác tận gốc nh ở một số địa phơng nh hiện nay.

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w