Những tồn tại trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản và

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 47 - 51)

III- Đánh giá chung quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản giai đoạn

2. Những tồn tại trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản và

nguyên nhân.

2.1. Những tồn tại trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ sảngiai đoạn 1991-2002. giai đoạn 1991-2002.

Cơ cấu ngành Thuỷ sản giai đoạn 1991-2002 có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên vẫn còn chậm, cha mạnh, cha tạo đợc sự phát triển thực sự cho ngành thuỷ sản: Tốc độ tăng trởng GDP trong nuôi trồng thuỷ sản và dịch vụ thủy sản còn thấp. Sản lợng từ khai thác vẫn chiếm tỷ trọng lớn (Năm 2002, sản lợng từ khai thác chiếm 64,5% tổng sản lợng thuỷ sản) dẫn đến tỷ trọng GDP của nuôi trồng và dịch vụ thuỷ sản cha ở mức cao (Năm 2002, GDP nuôi trồng thuỷ sản chiếm 54,24%, GDP dịch vụ chiếm 5,68%). Cho đến nay, vẫn còn khoảng 72,3% số lao động tập trung vào ngành khai thác hải sản, trong đó chủ yếu là khai thác hải sản gần bờ. Chuyển dịch cơ cấu giữa khai thác gần bờ và khai thác xa bờ đợc chú trọng nhng hiệu quả cha cao, sản lợng khai thác xa bờ chiếm tỷ trọng nhỏ, mới chỉ chiếm cha đầy 30%. Trong nuôi trồng thuỷ sản, nuôi nớc mặn mới chỉ là bớc đầu, cơ cấu đối tợng nuôi phụ thuộc chính vào nhu cầu của thị trờng, vấn đề về giống và thức ăn công nghiệp hiện cha đáp ứng đủ nhu cầu. Hệ thống cơ sở chế biến về khâu phân bố còn cha hợp lý nếu xét trên đơn vị lãnh thổ của một vùng, một địa phơng. Công nghệ chế biến nói chung vẫn ở mức thấp, nguyên liệu qua chế biến mới chỉ chiếm 62%. Sự tăng trởng quá mức, tự phát và thiếu ổn định ở một số lĩnh vực: Trong khai thác hải sản, từ 1995 trở về trớc chúng ta đầu t quá lớn vào khai thác gần bờ về số lợng tàu thuyền, ng cụ đánh bắt, cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ đánh bắt... Hậu quả của nó đã nhìn thấy đợc nguồn lợi hải sản gần bờ cạn kiệt, môi trờng khai thác ảnh hởng nghiêm trọng. Do đầu t quá lớn vào tàu thuyền nhỏ nên khả năng chuyển dịch sang đánh bắt xa bờ gặp nhiều khó khăn: Tàu thuyền nhỏ không đủ điều kiện đánh bắt xa bờ, thời hạn sử dụng vẫn còn, nguồn lợi gần bờ cạn kiệt không còn chỗ để đánh bắt... dẫn đến hiệu quả đầu t lãng phí. Từ năm 1997 phong trào vơn ra khơi đánh bắt đợc đẩy mạnh. Nhà nớc và ng dân cùng đầu t nâng cấp và đóng mới tàu thuyền đủ khả năng đánh bắt xa bờ( Loại công xuất từ 90 CV trở lên). Nhng gặp khó khăn trong quá trình chuyển dịch đó là việc thu hồi vốn vay đánh bắt xa bờ. Trong giai đoạn 1997- 2002, tính tổng cộng cả hai nguồn vốn 339 và 985 ng dân vay nhà nớc 2.898,305 tỷ đồng sau 5 năm mới thu hồi đợc 1.521,186 tỷ đồng, còn thiếu 1.337,119 tỷ đồng. Riêng nguồn vốn 985 vay 1.552 tỷ đống mới thu hồi đợc 399 tỷ đồng, còn thiếu 1.153 tỷ chiếm 83,7% tổng số nợ từ hai nguồn vốn.

Tồn tại về sự tăng trởng quá mức, tự phát, thiếu ổn định xảy ra đặc biệt trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản. Tình trạng “đổ xô” đầu t vào nuôi trồng thuỷ sản, tự chuyển dịch cơ cấu một cách tự phát diễn ra ở nhiều địa phơng, nhiều vùng trong cả nớc. Điển hình năm 1994,1995 do giá trị từ xuất khẩu thuỷ sản quá lớn (Đặc biệt là tôm hùm, tôm sú...), nhân dân ở hai địa phơng Cà Mau, Kiên Giang đã phá hàng trăm ha rừng ngập mặn đầu nguồn để phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Hậu quả là hiệu quả nuôi trồng thuỷ sản không cao, trong khi đó nguồn tài nguyên bị xâm hại nghiêm trọng. Chuyển dịch cơ cấu nuôi trồng thuỷ sản rất tự phát: Khi thấy một địa phơng, một vùng nuôi trồng thuỷ sản hiệu quả ở một mặt hàng thuỷ sản có giá trị nào đó, thì lập tức các địa phơng, các vùng khác bỏ cây trồng, vật nuôi mà mình đang kinh doanh chuyển sang đầu t ồ ạt vào cây trồng, vật nuôi mới không cần tính toán xem nhu cầu về thị trờng trong tơng lai về mặt hàng thuỷ sản đó là bao nhiêu, không cần nghiên cứu xem điều kiện sinh sống và tăng trởng của loài đó có phù hợp với địa phơng mình hay không. Kết quả: Thị trờng ứ đọng, nguồn nguyên liệu d thừa, các cơ sở chế biến không bao tiêu hết. Trong việc chuyển dịch cơ cấu đẩy mạnh sang nuôi biển, những hiểu biết về cơ sở khoa học, điều kiện nuôi , các đặc tính sinh học cơ bản của các giống loài nuôi, phòng dịch bệnh, kỹ thuật, công nghệ...hầu nh cha đợc trang bị, cha tạo đợc con giống, bố mẹ ổn định.

Phát triển ồ ạt chế biến và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản một mặt tăng nhanh đợc khả năng xuất khẩu và chống đợc sự độc quyền trong buôn bán, làm thiệt hại đến ngời sản xuất trực tiếp, nhng mặt khác cũng dẫn đến việc đẩy giá nguyên liệu lên quá cao (Một phần do buôn bán lòng vòng, nhiều khâu) thoát ly khỏi giá trị dẫn đến hiệu quả kinh doanh chế biến và xuất khẩu ngày càng giảm sút, làm mất tính động lực cho sự phát triển và tận dụng không hết năng lực sản xuất.

Nh vậy, sự phát triển ồ ạt, tự phát, thiếu tính toán và thiếu quản lý ngay từ đầu đã bộc lộ rõ nét các hạn chế cho sự phát triển tiếp theo cũng nh cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản trong giai đoạn tới.

Trong chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản giai đoạn 1991-2002, chúng ta cha xác định đợc danh mục các sản phẩm mũi nhọn, chủ lực của ngành, của đất nớc. Vì vậy, chúng ta cha lựa chọn và định hình rõ các tiểu ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mũi nhọn. Chúng ta còn có cơ cấu dàn trải và nhiều khâu, nhiều mặt khác nhau: Chú trọng cả khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

Chuyển dịch cơ cấu nguồn lực trong ngành thuỷ sản còn kém trên các mặt là vốn, khoa học, công nghệ và nguồn lao động. Việc chuyển hớng khai thác từ lộng ra khơi không phải là cứu cánh có triển vọng nhất để cứu nghề cá ven bờ và một trong các lý do là chuyển dịch cơ cấu nguồn lực còn kém: Lợng vốn đầu t một lao động đánh cá nếu tính cả cơ sở hậu cần phải lên tới hàng trăm triệu trên một chỗ làm việc. Hơn nữa, không phải tất cả các lao động nghề lộng đều có thể chuyển sang nghề khơi. Chỉ có lao động trẻ, đợc đào tạo mới ra làm nghề khơi đợc. Phơng án chuyển lao động gần bờ sang phát triển nuôi trồng thuỷ sản cũng gặp nhiều khó khăn. Giai đoạn vừa qua công việc phát triển nuôi mặn nhằm mục đích này còn chậm và việc phân bố nguồn đầu t còn cha hiệu quả

=> Tóm lại, thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản ở nớc ta giai đoạn 1991- 2002 tuy đạt đợc những thành tựu, góp phần tạo đà phát triển nền kinh tế nhanh và tơng đối ổn định, song cũng phát sinh nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục tháo gỡ nhất là trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay.

2.2. Nguyên nhân.

Những tồn tại trong quá trình chuyển dịch cơ cấu thuỷ sản giai đoạn vừa qua do nhiều nguyên nhân tác động cả khách quan, cả chủ quan. Tựu trung lại bao gồm các nguyên nhân sau:

Về cơ chế quản lý ngành: Ngành cha có quy hoạch cụ thể về phát triển ngành thuỷ sản trong một tơng lai dài. Sự phát triển chủ yếu do nhu cầu thị tr- ờng quyết định. Nhà nớc cũng nh Bộ thuỷ sản cha có những biện pháp nhằm hạn chế những mặt tiêu cực của nhân tố thị trờng trong việc phát triển ngành thuỷ snả. Bộ thuỷ sản cha định hớng cũng nh cha đa ra các dự báo chính xác dựa trên những cơ sở khoa học về nhu cầu các loại mặt hàng thuỷ sản trong t- ơng lai. Dẫn tới ng dân thiếu thông tin về nhu cầu thị trờng, trữ lợng khai thác, khả năng đầu t của nhà nớc vào các lĩnh vực kinh doanh ....Đây là nguyên nhân chính dẫn đến những tồn tại trong hớng chuyển dịch cơ cấu ngành, sự phát triển tự phát ở một số lĩnh vực.

Cơ chế quản lý ngành thiếu đồng bộ, các cấp quản lý chồng chéo lên nhau, gây khó khăn cho ng dân trong việc định hớng sản xuất, hạn chế khả năng tự đầu t sản xuất kinh doanh các mặt hàng mới, các loại mặt hàng có giá trị kinh tế cao. Một số dự án do Bộ và Nhà nớc trực tiếp triển khai, nhng không mang tính lồng ghép của các chơng trình dự án gây thất thoát giá trị,

giá trị thấp. Không ít các dự án khi đi vào triển khai không bao tải hết các sản phẩm do ng dân sản xuất ra và cũng không có chính sách đền bù nào. Dẫn đến tình trạng ở nhiều địa phơng khi nối đến các chơng trình chuyển dịch cây trồng, vật nuôi thì họ rất thờ ơ mặc dù nếu thay đổi sẽ cho thu nhập rất cao, song họ sợ thay đổi rồi thì nhà nớc vì một lý do nào đó không bao tiêu hết các sản phẩm sẽ đẩy họ vào cảnh giàu có về sản vật nhng nghèo đói về thu nhập. Mặt khác cơ chế quản lý ngành còn mang tính mệnh lệnh, quan liêu, boa cấp. Nhà nớc còn chiếm một vị trí rất lớn trong vấn đề xuất khẩu hàng thuỷ sản. Hàng thuỷ sản xuất khẩu còn qua nhiều khâu, dẫn đến tăng giá sản phẩm, điều này bất lợi cho cạnh tranh trên thơng trờng quốc tế. Các doanh nghiệp hiện nay đã trực tiếp ký hợp đồng xuất với các thị trờng nớc ngoài, song cơ chế quản lý còn gặp nhiều khó khăn.

Cơ chế đầu t cha hợp lý để phát triển ngành thuỷ sản: Nhà nớc đầu t để phát triển ngành thuỷ sản còn dàn trải trên nhiều tiểu ngành, trên nhiều lĩnh vực. Không có chiến lợc lâu dài chủ yếu đầu t do nhân tố thị trờng tác động. Chính do việc đầu t không có chiến lớc nên hiệu quả đầu t thấp dẫn đến tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành còn chậm. Do đầu t còn dàn trải nên không có sự tập trung đầu t vào một số tiểu ngành, một số lĩnh vực kinh doanh dẫn tới cha hình thành nên các ngành, các mặt hàng mũi nhọn; các ngành các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu là điểm mạnh của Việt Nam có sức cạnh tranh cao trên thị trờng quốc tế. Việc quản lý nguồn vốn đầu t để phát triển ngành còn nhiều hạn chế. Chúng ta còn để thất thoát nguồn vốn đầu t, cha thu hút mạnh các nguồn vốn đầu t từ ngoài vào, đặc biệt là hai nguồn vốn cơ bản: ODA và FDI. Vấn đề giải ngân đối với hai nguồn vốn này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ trọng nguồn vốn đầu t phát triển ngành thuỷ sản trong giai đoạn vừa qua còn ở mức thấp.

Chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho ng dân, các doanh nghiệp cha mạnh, cha tạo đợc lực để thúc đẩu ng dân, doanh nghiệp đầu t vào sản xuất kinh doanh. Cụ thể, chính sách cho vay vốn để phát triển nuôi tôm trên cát ở các tỉnh miền trung về khối lợng vốn cho vay ít, thời hạn cho vay ngắn. Bản thân ng dân và các doanh nghiệp vốn đầu t không lớn nên phong trào này cha thực sự phát triển mạnh, mặc dù hiệu quả nuôi rất cao và nó đáp ứng đợc nhu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành bằng việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Hạn chế về thị trờng: Đây cũng là một nguyên nhân làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành còn chậm và cha hiệu quả. Nh đã phân tích, thị tr- ờng là một nhân tố ảnh hởng rất lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành

thuỷ sản. Hạn chế thị trờng ở đây đợc đề cập cả thị trờng trong nớc và thị tr- ờng ngoài nớc. Thu nhập của ngời dân trong nớc tác động đến nhu cầu hàng thuỷ sản chất lợng cao, thu nhập càng tăng thì nhu cầu hàng thuỷ sản chất l- ợng cao sẽ càng lớn. Trên thực tế bớc vào thập kỷ 90, thu nhập của ngời dân Việt Nam mới bớc đầu đợc cải thiện nhng vẫn ở mức thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới nên cầu về hàng thuỷ sản chất lợng cao đối với thị tr- ờng nội địa còn hạn chế. Hàng thuỷ sản chất lợng cao chủ yếu là phục vụ xuất khẩu trong khi đó việc mở rộng thị trờng nớc ngoài những năm gần đây có mạnh nhng cha phải là lớn. Cầu cho xuất khẩu là lớn, song cha thực sự tạo động lực mạnh mẽ để quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành có thể diễn ra trên mọi ngành, mọi lĩnh vực, trên mọi đối tợng sản xuất kinh doanh.

Hạn chế về khoa học- công nghệ: Khoa học- công nghệ là nguyên nhân làm chậm tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản trong giai đoạn vừa qua. Xuất phát điểm của ngành thuỷ sản ở mức thấp: Đánh bắt thô sơ với cơ cấu tàu thuyền, ng cụ lạc hậu, nuôi trồng thuỷ sản phân tán, nhỏ lẻ, công nghệ chế biến lạc hậu, chủ yếu là sơ chế. Do vậy việc tiếp cận khoa học- công nghệ mới gặp nhiều khó khăn và cần có thời gian. Trong một thời kỳ dài chúng ta nhập các loại máy móc, dây truyền sản xuất của các nớc tiên tiến, tuy rằng nó hiện đại so với chúng ta nhng lại là đồ thải loại của nớc họ nên sau một thời gian lại phải đầu t trang thiết bị lại. Đây là một nguyên nhân gây tổn thất lớn nguồn vốn đầu t và làm chậm quá trình hiện đại hoá, khả năng đa công nghệ khoa học và sản xuất kinh doanh trong ngành thuỷ sản

Chơng III: Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thủy sản thực hiện chiến lợc

phát triển thuỷ sản đến năm 2010.

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w