Chuyển dịch cơ cấu trong chế biến và thơng mại Thuỷ Sản

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 37 - 44)

II- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản giai đoạn 1991 2002

2.3.Chuyển dịch cơ cấu trong chế biến và thơng mại Thuỷ Sản

2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành

2.3.Chuyển dịch cơ cấu trong chế biến và thơng mại Thuỷ Sản

a) Chuyển dịch cơ cấu trong chế biến Thuỷ sản:

Chế biến Thuỷ sản là một khâu rất quan trọng của chu trình sản xuất kinh doanh Thuỷ sản: nuôi trồng + khai thác – chế biến – tiêu thụ (Thơng mại Thuỷ sản). Những hoạt động trong lĩnh vực chế biến Thuỷ sản giai đoạn 1991-2002 đợc đánh giá là có hiệu quả, đã góp phần tạo ra sự khởi sắc trong ngành Thuỷ Sản. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong chế biến Thuỷ Sản đợc đánh giá theo nhiều khía cạnh khác nhau nhng tựu trung lại đợc đánh giá trong ba khía cạnh chính đó là: cơ cấu sử dụng nguồn nguyên liệu cho chế biến Thuỷ Sản, cơ cấu mặt hàng chế biến Thuỷ Sản và thực trạng phát triển của các cơ sở chế biến.

a.1. Cơ cấu sử dụng nguồn nguyên liệu cho chế biến Thuỷ Sản:

Nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành chế biến Thuỷ Sản xuất phát từ ngành khai thác và nuôi trồng Thuỷ Sản. Giai đoạn 1991-2002, tổng sản lợng Thuỷ Sản của Việt Nam liên tục thay đổi, sản lợng nguyên liệu Thuỷ Sản cung cấp cho ngành chế biến theo đó cũng tăng dần. Đi cùng với nó là sự lớn dần lên cả về số lợng và chất lợng (công suất) của các cơ sở chế biến.

Bảng 12: Cơ cấu sử dụng nguồn nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản giai đoạn 1991- 2002. Đơn vị tính: Tấn. Năm Hạng mục 1991 1995 2000 2002 Khối lợng Tấn Tỉ lệ% Khối lợngTấn Tỉlệ % Khối lợng Tấn Tỉlệ % Khối lợng Tấn Tỉlệ % Tổng sản l- ợng TS 1.066.300 100 1.344.140 100 2.003.700 100 2.410.900 100 NL đa vào chế biến cho XK 159.900 15 258.100 19,2 500.900 25 640.000 26,5 NL đa vào CB cho TD nội địa 319.800 30 434.150 32,3 821.500 41 1.053.500 43,7 Dạng tơi sống 586.600 55 651.890 48,5 681.300 34 717.400 29,8 Nguồn: Bộ thuỷ sản.

Qua thống kê thấy rằng nguồn nguyên liệu không qua chế biến ở dạng thô đa vào tiêu dùng ngày càng giảm: Năm 1991 là 586.600 tấn chiếm 55% nguồn thuỷ sản thu đợc, năm 1996 giảm còn chiếm 48,5%, năm 2000 chiếm 34% và năm 2002 chỉ còn chiếm 29,8%. Do trớc kia sản lợng thuỷ sản chủ yếu đa vào tiêu dùng ngay cả tiêu dùng nội địa và xuất khẩu nên giá trị của ngành thuỷ sản là thấp trong khi khối lợng sản lợng là rất lớn. Sự phát triển công nghệ chế biến thuỷ sản đã làm tăng giá trị trên một đơn vị thuỷ sản, làm cho giá trị hàng thuỷ sản ngày càng cao, nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành chế biến chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong tổng sản lợng Thuỷ Sản thu đợc. Nh vậy sau 12 năm lợng nguyên liệu đa vào chế biến xuất khẩu đã tăng lên gấp 4 lần, tỉ trọng thay đổi từ 15% lên 26,5%. Lợng nguyên liệu đa vào chế biến cho tiêu dùng nội địa tăng 3,3 lần, tỉ trọng thay đổi tơng ứng là 30% lên 43,7%. Đến năm 2002, lợng nguyên liệu đa vào chế biến là 1.693.500 tấn chiếm 70,2% tổng sản lợng Thuỷ Sản thu đợc.

a.2. Cơ cấu mặt hàng chế biến Thuỷ sản:

Mặt hàng chế biến Thuỷ sản rất đa dạng và phong phú. Trong khi khối lợng nguồn nguyên liệu cung cấp cho chế biến tăng dần qua các năm thì tỷ trọng các mặt hàng chế biến thuỷ sản có sự thay đổi, tuy sự thay đổi này là không cao xong nó có ý nghĩa hiệu quả kinh tế - xã hội rất lớn. Theo cách chia của Bộ Thuỷ sản, các mặt hàng chế biến bao gồm các loại chính sau:

+ Mặt hàng đông lạnh.

+ Mặt hàng (Sản phẩm) có giá trị gia tăng. + Mặt hàng tơi sống.

+ Mặt hàng khô.

Tốc độ tăng trởng các mặt hàng chế biến qua các năm là lớn, đặc biệt là mặt hàng đông lạnh và sản phẩm có giá trị gia tăng: Giai đoạn 1991- 1996, mặt hàng đông lạnh tăng trởng là 31,7%, sản phẩm có giá trị gia tăng là 15,7%. Giai đoạn 1996-2002: Tốc độ tăng tơng ứng là 27,1% và 29,8%. Về tỷ trọng, mặt hàng đông lạnh chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2000 chiếm 86%. Xu thế các mặt hàng đông lạnh có giảm song rất ít, năm 2002 chiếm 71,6%. Mặt hàng khô mấy năm gần đây có xu thế giảm về tỷ trọng, sản phẩm đợc chú ý nhất là mực khô, tôm khô. Lý do chính là do nhu cầu về mặt hàng này ở cả trong và ngoài nớc đều giảm, hơn nữa giá trị mặt hàng khô không cao. Mặt khác công nghệ chế biến càng hiện đại thì nguồn nguyên liệu cung cấp cho chế biến sản phẩm khô càng giảm. Mặt hàng tơi sống cũng đã phát triển, chủ yếu dùng cho xuất khẩu, bao gồm các loại cua, cá, tôm còn sống hoặc loại còn tơi nh thịt cá ngừ đại dơng. Xuất khẩu cá ngừ năm qua đạt cao 76,6 triệu USD, tăng 30,7% so với năm 2001.

a.3. Các cơ sở chế biến và sự phân bố theo vùng nguyên liệu của công nghiệp chế biến thuỷ sản:

Hầu hết các cơ sở chế biến Thuỷ sản của Việt Nam đều có các phân x- ởng lạnh, tốc độ tăng của các cơ sở chế biến trong các giai đoạn nh sau:

Giai đoạn 1975 - 1985 tốc độ tăng là 17,27%/năm; Giai đoạn 1986 - 1990 là 25,83%;

Giai đoạn 1991 - 2002 là 18,92%

Giai đoạn 1986- 1990 có tốc độ tăng của các cơ sở chế biến cao nhất đạt 25,83%, đây là giai đoạn ngành thuỷ sản tập trung xây dựng các cơ sở chế biến đế biến đổi về chất, sự phát triển của ngành thuỷ sản. Sản phẩm thuỷ sản không còn tiêu dùng thô hoặc đa ra phôi khô, làm mắm nh trớc đây nữa. Chúng đợc phân loại và đa vào các cơ sở chế biến làm tăng giá trị trên một đơn vị sản phẩm thuỷ sản lên gấp nhiều lần. Đây là giai đoạn đánh dấu sự ra đời của công nghệ tẩm ớp hàng thuỷ sản, sản phẩm đặc trng là cá chỉ vàng: Khi cha có công nghệ tẩm ớp, cá chỉ vàng có giá trị rất thấp chỉ dùng phôi khô phục vụ cho thức ăn gia súc. Sau khi có công nghệ tẩm ớp, cá chỉ vàng có giá trị kinh tế cao trong tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Đây là bằng chứng điển hình làm nổi bật vai trò của công nghệ chế biến.

1994-1995. Nhng nhờ sự phát triển nuôi tôm sú khá tốt thời kì 1997-1998, đặc biệt vụ đợc mùa tôm sú 1998 và việc mở rộng thị trờng xuất khẩu sang Châu Âu và Bắc Mỹ đã tạo những cơ hội mới cho các doanh nghiệp. Vì vậy, thời kì 1996-2002 công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu lại đang có chiều hớng phát triển trở lại với nhịp độ cao. Đến năm 2002, cả nớc có 272 cơ sở chế biến thuỷ sản, trong đó có 246 cơ sở chế biến đông lạnh đợc phân chia theo khu vực nh sau: miền Bắc 4,0%, miền Trung 27,2%, miền Nam 68,8%. Mặc dù nếu tính khả năng cung cấp nguyên liệu so với số nhà máy chế biến tại ba vùng địa lí là hợp lí, nhng nếu tính riêng cho từng tỉnh thì hiện nay số lợng nhà máy phân bố cha đều. Một số tỉnh, địa phơng nguồn nguyên liệu đạt thấp nhng lại tập trung quá nhiều cơ sở chế biến nh thành phố Hồ Chí Minh có tới 158 cơ sở trong khi nguồn nguyên liệu có đợc từ khai thác và nuôi trồng chỉ có trên 44.000 tấn. Nếu tính theo số liệu chỉ có 25% nguyên liệu qua chế biến thì bình quân cha đến 200 tấn/1 nhà máy. Ngợc lại, ở Cần Thơ tổng số nhà máy là 6, tổng số nguyên liệu qua chế biến là 12.000 tấn, bình quân 500 tấn/1 nhà máy. ở Kiên Giang bình quân là 3640 tấn/1 nhà máy. Trớc đây, do tình trạng giao thông kém phát triển, tiếp thị ở mức thấp, chuyển giao công nghệ cha đợc khai thông, đồng thời với việc kém nhạy bén về mặt kinh tế thị trờng của các tỉnh xa, các trung tâm kinh tế lớn đã là những nguyên nhân cơ bản của việc mất cân đối giữa các vùng nguyên liệu và cơ sở chế biến thuỷ sản nh hiện nay.

b) Chuyển dịch cơ cấu trong thơng mại thuỷ sản:

Thơng mại thuỷ sản trong 12 năm qua (1991-2002) đã phát triển chiều rộng và từng bớc đi vào chiều sâu, tạo đợc vị trí và thế đứng ở trong và ngoài nớc. Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản giữa thị trờng trong nớc và nớc ngoài đã có nhiều thay đổi đáng kể.

Đơn vị tính: Tấn Năm Chỉ tiêu 1991 1995 2000 2002 Sl (tấn) % Sl (tấn) % Sl (tấn) % Sl (tấn) % Tổng sản l- ợng TS 1.066.330 100 1.344.140 100 2.003.700 100 2.410.900 100 Thị trờng n- ớc ngoài 147.150 13,8 303.770 22,6 5..0925 25 631.600 26.2 Thị trờng trong nớc 919.150 86,2 1.040.370 77,4 1.502.775 75 1.779.300 73,8 Nguồn: Tổng cục thống kê.

Tiêu thụ nội địa giảm dần qua các năm: chiếm 86,2% năm 1991 xuống còn 77,4% năm 1995, 75% năm 2000 và 73,8% năm 2002. Trong khi đó lợng hàng tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài ngày một tăng từ chỗ chỉ chiếm 13,8% năm 1991, tăng lên 26,2% năm 2002. Một điểm đáng nói là sản lợng thuỷ sản đem tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài mang lại giá trị rất cao và chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị của ngành Thuỷ Sản Việt Nam: năm 1991, tổng giá trị sản xuất thuỷ sản đạt 9.308,4 tỷ đồng (theo giá cố định 1994), trong đó kim ngạch xuất khẩu là 252 triệu USD. Năm 1995, tổng giá trị thuỷ sản là 13.523,9 tỷ VND, kim ngạch xuất khẩu đạt 550,1 triệu USD. Năm 2001, tổng giá trị thuỷ sản là 25.568,9 tỷ VND, kim ngạch xuất khẩu đạt 1.760,6 triệu USD. Đến năm 2002 tổng giá trị thuỷ sản đạt 2.410.900 tấn, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 2014 triệu USD. Xuất khẩu thuỷ sản đã vơn lên vị trí thứ 3 về kim ngạch xuất khẩu. Xuất khẩu thuỷ sản đã trở thành một lợi thế của Việt Nam trong giai đoạn tới. Đây là lý do chính ngành Thuỷ Sản đẩy mạnh xuất khẩu trong chiến lợc phát triển của ngành từ nay đến năm 2010.

b.1. Thị trờng trong nớc:

Thơng mại trong nớc hoạt động mạnh, đặc biệt ở các thành phố lớn và các vùng cung cấp sản phẩm thuỷ sản. Việc lu thông hàng thuỷ sản diễn ra sôi nổi nhộn nhịp hơn các giai đoạn trớc. Sự ra đời các “nậu vựa” làm cho việc buôn bán thuỷ sản giữa ng dân và các cơ sở chế biển cũng nh giữa ng dân và ngời tiêu dùng đợc thuận tiện hơn. Tuy rằng cũng có yếu điểm, song nó đảm bảo đợc giá trị hàng thuỷ sản, sản phẩm không bị suy giảm chất lợng do ơn thối.

phố lớn và tại các bến cảng, bến cá. Từ các trung tâm này, hàng thuỷ sản đợc vận chuyển buôn bán đến khắp mọi miền tổ quốc. Thơng mại hàng hải sản lên các vùng núi xa xôi hẻo lánh đợc bắt đầu triển khai dới sự trợ giá rất nhiều của nhà nớc nhằm mục đích nâng cao mức sống của đồng bào các dân tộc, hạn chế tiến tới rút ngắn khoảng cách giữa vùng ngợc và vùng xuôi.

Cơ cấu giữa sản phẩm ăn tơi và chế biến có sự thay đổi theo hớng sản phẩm ăn tơi giảm, sản phẩm qua chế biến tăng. Điều này là phù hợp so với xu thế chuyển dịch chung. Nét mới của thị trờng trong nớc là: nhân dân đã bắt đầu đòi hỏi hàng thuỷ sản chất lợng cao, bảo đảm vệ sinh, bao bì đóng gói vừa thuận tiện cho vận chuyển và sử dụng vừa có hình thức đẹp. Nhu cầu của ngời dân thành phố, đô thị đang đòi hỏi mạnh các mặt hàng thuỷ sản tơi sống, đồ hộp, hàng thuỷ sản đông lạnh làm sẵn, ăn liền...nó phù hợp với nhu cầu ngày càng tăng của con ngời.

b.2. Thị trờng nớc ngoài:

Xuất khẩu Thuỷ sản đã từng bớc hình thành và đợc khẳng định là mũi nhọn của ngành Thuỷ sản. Măc dù hiệu quả xuất khẩu đã giảm dần nhng sản lợng và kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng nhanh và liên tục. Tốc độ tăng trởng của sản lợng của cả thời kì 1991-2002 là 18,9%/năm trong khi đó tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu là 20,8%. Năm 2000 lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu đạt con số 1 tỷ USD (1,42 tỷ USD). Chỉ sau có hai năm con số đã đẩy lên trên 2 tỷ (2,014 tỷ USD). Đây là một thành quả rất lớn của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.

Bảng 15: Sản lợng và kim ngạch xuất nhập khẩu thuỷ sản.

Năm Sản lợng (tấn) Kim ngạch XK (triệu USD) 1991 60.722 252 1992 81.020 305,602 1993 97.800 368,604 1994 107.600 458,2 1995 127.500 550,1 1996 150.500 670 1997 206.390 776 1998 240.000 858,6 1999 263.500 971,12 2000 299.400 1.402,17 2001 258.830 1.760,6

2002 410.500 2.014 Tốc độ TT (%) thời kỳ 1991- 2002 18,9 20,8 Nguồn: Bộ thuỷ sản.

Thị trờng xuất khẩu đã đợc mở rộng ra nhiều nớc trên thế giới bao gồm cả 5 châu lục trong đó Nhật Bản và Mỹ là 2 thị trờng lớn đầy tiềm năng. Tuy thị trờng Nhật Bản vẫn là một thị trờng lớn nhng những năm gần đây có xu thế giảm tỷ trọng: Năm 1995 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản từ Nhật Bản chiếm 75%, năm 1998 còn 42,3%, năm 2000 chiếm 31,57%, năm 2002 chiếm 26,8%. Trong khi đó thị trờng Mỹ có tốc độ phát triển nhanh: Năm 1992 chiếm 4,2% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản thì đến năm 2000 con số đó là 20,68%, năm 2001 là 28,4%, năm 2002 chiếm 31,8% đạt 640,6 triệu USD chiếm 26,8%. Thị trờng Châu á (Trừ Nhật Bản) chủ yếu là Đài Loan và Trung Quốc năm 2002 đạt 306 triệu USD chiếm 15,2%. Thị trờng EU xu thế giảm nhẹ, năm 2000 chiếm 7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì đến năm 2002 đạt 72 triệu USD tỷ trọng giảm còn 3,5%. Đặc điểm của thị trờng thuỷ sản thơng mại thế giới là vừa xuất lại vừa nhập khẩu, riêng thuỷ sản Việt Nam hầu nh chỉ mới xuất, còn nhập khẩu gần đây mới chỉ bắt đầu với tỷ trọng rất nhỏ, mặt hàng chủ yếu là đồ hộp thuỷ sản cao cấp.

Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu có sự thay đổi, mặt hàng chủ lực vẫn là tôm đông lạnh: Năm 1991 tôm đông lạnh chiếm 65,8% tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 1996 chiếm 46,7%, năm 2001 chiếm 44,04%, năm 2002 chiếm 46,98%. Tiếp theo là mặt hàng cá đông lạnh, năm 1991 đạt 11.000 tấn xuất khẩu chiếm 18,1 % tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 1995 chiếm 24,59%, năm 2001 chiếm 15,88%, năm 2002 chiếm 17,81%. Mặt hàng bạch tuộc và mực đông lạnh có tốc độ tăng trởng nhanh trong thời gian qua, tỷ trọng cũng thay đổi, song không lớn lắm: Năm 1991 chiếm 4,1%, đến năm 1995 chiếm 8,85%, năm 2000 chiếm 7,1%, đế năm 2002 chiếm 6,8%. Ngoài ra, các mặt hàng xuất nhập khẩu thuỷ sản cũng có sự thay đổi.

Xu hớng thay đổi cơ cấu mặt hàng nh trên là phù hợp. Hớng u tiên cho hàng xuất khẩu đã đợc thể hiện rõ qua việc sử dụng nguồn nguyên liệu tôm và mực đạt tới khoảng 85-90%. Một số loài thuỷ sản hầu nh 100% xuất khẩu nh: Yến sào, vây ức cá, bóng cá...

Mặc dù xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong giai đoạn vừa qua thu đợc thành tựu rất lớn, song vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trờng quốc tế còn gặp nhiều khó khăn, tồn tại:

+ Vấn đề thơng hiệu hàng thuỷ sản Việt Nam: Đây là vấn đề mà các năm trớc chúng ta không chú ý. Do hàng thuỷ ssản của Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ vào các nớc nên thơng hiệu hàng thuỷ sảnViệt Nam cha đợc đề cập. Sau này hàng Việt Nam xâm nhập vào các thị trờng nớc ngoài lớn mạnh dần thì vấn đề thơng hiệu lại là một vấn đề nan giải cần giải quyết. Thực tế đã cho thấy, ảnh hởng của thơng hiệu là rất lớn đến sự giữ vững, phát triển thị trờng quốc tế. Những vụ kiện về thơng hiệu đã gây ảnh hởng đến rất lớn về tiền và uy tín hàng thuỷ sản Việt Nam trên thơng trờng quốc tế. Điển hình là vụ cá

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 37 - 44)