Tăng cờng năng lực thể chế

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 57 - 59)

II- Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lợc

1.Tăng cờng năng lực thể chế

Chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản muốn đạt đợc các mục tiêu đề ra để thực hiện chiến lợc phát triển thuỷ sản đến năm 2010 chúng ta cần tăng c- ờng năng lực thể chế. Giải pháp tăng cờng năng lực thể chế mang tính chất vĩ mô tác động vào cơ cấu ngành thuỷ sản và tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản giai đoạn tới để thực hiện thành công chiến lợc phát triển ngành đến năm 2010. Nh đã phân tích ở các phần trên, nhân tố thể chế có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản, nó mang tính chất định hớng cho sự chuyển dịch và từ đây các giải pháp khác mới đợc thực hiện. Đây là giải pháp cơ sở, và trong thực tế giải pháp thể chế để tác động vào chuyển dịch cơ cấu ngành ở nớc ta trong giai đoạn trớc cha thực sự thành công và đây cũng là nguyên nhân xuất phát những tồn tại trong chuyển dịch cơ cấu ngành giai đoạn 1991-2002. Bộ Thuỷ sản cùng với nhà nớc cần phải xác định hệ thống các chính sách tác động vào ngành thuỷ sản làm cho cơ cấu ngành thay đổi, tốc độ chuyển dịch đạt đợc các mục tiêu đã định. Tăng cờng năng lực thể chế bao gồm các nội dung:

+ Xác định và thiết lập cơ sở và khuôn khổ pháp luật để quản lý sự phát triển nghề cá. Từng bớc đa sự phát triển ngành vào quĩ đạo, khắc phục tình trạng phát triển tự phát, manh mún đặc biệt ở các tiểu ngành và các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

+ Tăng cờng năng lực hành chính của ngành từ trung ơng đến địa ph- ơng. Củng cố một bớc hệ thống quản lý nhằm phân cấp và nâng cao hiệu lực quảnlý trên các địa phơng mà trớc hết là các địa phơng trọng điểm nghề cá. Cụ thể:

- Hình thành hệ thống cán bộ thuỷ sản chuyên trách ở các xã, huyện nghề cá trên 29 tỉnh thành ven biển với nhiệm vụ: thống kê tình hình phát triển sản xuất kinh doanh nghề cá địa phơng; thúc đẩy địa phơng phát triển các ngành, các lĩnh vực sản xuất theo mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu; trực tiếp hớng dẫn ngời lao động nghề cá về kỹ thuật, trình độ công nghệ, kiến

thức mới trong sản xuất đặc biệt quan trọng trong việc chuyển lao động trong ngành khai thác hải sản gần bờ sang khai thác xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản.

- Chính quyền địa phơng phải kết hợp với bộ thuỷ sản trong việc bàn giao kỹ thuật, công nghệ, giống…xuống đến tận các hộ ng dân, ngời lao động.

- Thành lập các phòng thuỷ sản ở các huyện nghề cá ven biển với chức năng là bộ phận tham mu cho uỷ ban nhân dân huyện trong việc xây dựng kế hoạch phát triển nghề cá cấp huyện, tổ chức định hớng phát triển cây trồng vật nuôi phù hợp với từng địa phơng đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.

+ Từng bớc hoàn thiện hệ thống chính sách, hệ thống thông tin quản lý, hệ thống tổ chức và quy chế hoạt động của ngành. Cơ cấu lại hệ thống tổ chức quản lý ngành kết hợp với các hình thức tinh giản biên chế. Đa bộ máy quản lý tiến dần đến hệ thống nhỏ gọn linh hoạt, hoạt động hiệu quả, thích ứng nhanh nhậy với thị trờng.

+ Tăng cờng năng lực lập dự án và giải ngân để thực hiện các dự án phát triển các ngành lĩnh vực trọng điểm. Xây dựng các trung tâm dự báo nguồn lợi (Cả về nguồn lợi khai thác và nguồn lợi nuôi trồng), dự báo nhu cầu thị trờng (trong nớc và quốc tế) và khả năng nội lực để phát triển ngành thuỷ sản.

Muốn thực hiện đợc giải pháp tăng cờng năng lực thể chế , cần thực hiện các nội dung sau :

+ Nhà nớc và Bộ Thuỷ sản cần thể chế hoá, hợp pháp hoá, xác định rõ phạm vi trách nhiệm và tăng cờng năng lực quản lý các cơ quan quản lý từ cấp Bộ đến cấp cơ sở.

+ Xác định rõ các tiêu chuẩn, giới hạn, hệ thống thủ tục , chức năng rõ ràng và phân chia từng bớc trách nhiệm quản lý cho các cộng đồng ng dân vùng ven biển ( từ 6 hải lý trở vào ). Giao cho cấp tỉnh quản lý vùng n ớc của điạ phơng mình từ 6-12 hải lý .

+ Thiết lập một hệ thống giám sát, đánh giá , sự phát triển

+ Khảo sát , qui hoạch và thiết lập hệ thống các vùng cấm khai thác cả năm hoặc theo từng thời vụ để bảo vệ môi trờng , các bãi đẻ và các bãi sinh trởng của đàn cá con. Xây dựng các trung tâm bảo vệ nguồn lợi con giống (Bộ thuỷ sản là ngời trực tiếp quản lý ngành dới sự giám sát cao nhất là quốc hội ).

+ Hiện đại hoá bộ máy quản lý. Kết hợp quản lý dọc, quản lý ngang đối với sự phát triển của ngành. Nâng cao chất lợng quản lý các chơng trình dự án thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành theo các mục tiêu đặt ra đến năm 2010.

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 57 - 59)