III- Đánh giá chung quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản giai đoạn
1. Những thành tựu đạt đợc trong chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản
1.1. Cơ cấu ngành thuỷ sản đã có sự chuyển dịch tích cực:
Trong giai đoạn 1991-2002, cơ cấu ngành Thuỷ sản chuyển dịch theo h- ớng tăng dần tỷ trọng của nuôi trồng Thuỷ sản và dịch vụ Thuỷ sản, giảm tơng đối tỷ trọng của ngành khai thác hải sản. Hớng chuyển dịch này vừa phù hợp với nguồi lợi Thuỷ sản vừa phù hợp với khả năng và yêu cầu phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam trong hiện tại và tơng lai.
Chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ sản không chỉ dừng lại ở những biểu hiện về mặt lợng (Số lợng, tỷ trọng) mà còn chuyển dịch sâu sắc về mặt chất. Đó là sự thay đổi vị trí, vai trò của ngành trong nền kinh tế; Sự tơng tác giữa ngành với các ngành khác, đặc biệt là nông nghiệp, công nghiệp; Khả năng h- ớng ngoại, quan hệ giữa cơ cấu ngành với cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu theo thành phần kinh tế. Kết quả của sự chuyển dịch phải đảm bảo mục đích cao nhất đó là sự phát triển bền vững của ngành Thuỷ sản trong giai đoạn hội nhập hiện nay.
Chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ sản còn diễn ra mạnh mẽ trong nội bộ của các tiểu ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngành Thuỷ sản: Trong khai thác hải sản có sự dịch chuyển dần từ khai thác gần bờ sang khai thác xa bờ. Cùng với quá trình chuyển dịch này cơ cấu tàu thuyền, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu sản lợng khai thác có sự thay đổi theo ngày càng hiện đại hoá. Khả năng khai thác đợc phát triển, khai thác bớc đầu gắn với bảo vệ nguồn lợi và bảo vệ môi trờng, bảo vệ an ninh quốc phòng. Trong chế biến thuỷ sản, có sự lớn dần về quy mô sản xuất, công nghệ, trình độ kỹ thuật ở các cơ sở chế biến. Các dây chuyền chế biến ngày càng hiện đại hoá theo hớng phát triển công nghệ mới. An toàn thực phẩm trong chế biến thuỷ sản đợc chú trọng, các mặt hàng chế biến đã đợc các thị trờng khó tính nh Mỹ, EU chấp nhận. Cơ cấu đối tợng nuôi cũng có sự chuyển dịch theo hớng phát triển nuôi các loài thuỷ hải sản có giá trị kinh tế cao. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản ngày càng mở rộng đóng góp một phần không nhỏ vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn (Theo nghị quyết 09 NQ-CP ngày 15/6/2000), nhờ việc chuyển một bộ phần diện tích đất đai đang canh tác nông nghiệp, trồng lúa, làm muối kém hiệu quả- sang nuôi trồng thuỷ sản. Việc đa thành công kỹ thuật nuôi hải sản trên vùng cát ven biển đã mở ra một tiềm năng và triển vọng mới cho việc phát triển vùng nuôi tôm và các loại hải sản khác theo ph- ơng thức công nghiệp, nhất là đối với vùng duyên hải dọc theo bờ biển miền trung. Khả năng này vừa mang lại ý nghĩa đẩy nhanh tốc độ phát triển nuôi tôm, hải sản thâm canh, sử dụng những tài nguyên xa nay bỏ phí, vừa có ý nghĩa thiết thực trong chiến lợc xoá đói, giảm nghèo đồng thời cũng là một giải pháp hữu hiệu nhằm cải tạo và bảo vệ môi trờng ven biển.
1.2. Chuyển dịch cơ cấu tác động thúc đẩy tăng trởng kinh tế ngành thuỷsản: sản:
Cơ cấu ngành hợp lý là tiền đề để cho ngành tăng trởng và phát triển. Trong giai đoạn 1991-2002, cơ cấu ngành thuỷ sản từng bớc có sự chuyển dịch
tích cực, từ chỗ ngành chỉ đơn thuần bao gồm khai thác hải sản là chủ yếu thì bây giờ đã có một cơ cấu hợp lý hơn với sự kết hợp của khai thác- nuôi trồng- chế biến- thơng mại thuỷ sản. Cơ cấu ngành ngày càng chuyển dịch theo hớng tích cực đã có tác động thúc đẩy tăng trởng kinh tế ngành Thuỷ sản.
Bảng 16: GDP ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1991-2002.
Đơn vị: tỷ đồng
Năm Giá trị gia tăng (GDP)thủy sản Theo giá cố định 1994 Tốc độ tăng trởng thuỷ sản (%) 1991 4.485 - 1992 4.624 3,1 1993 4.728 2,25 1994 4.864 2,88 1995 5.262 8,18 1996 5.477 4,09 1997 5.530 0,97 1998 5.768 4,3 1999 5.987 3,8 2000 6.680 11,6 2001 7.390 10,6 2002 7.872 6.52 Nguồn: Tổng cục thống kê
Tốc độ tăng trởng của ngành thuỷ sản trong giai đoạn 1991-2002 đạt 5,247%/năm, trong đó giai đoạn 1991- 1995, tốc độ tăng trởng là 4,07%, giai đoạn 1996- 2000 tốc độ tăng trởng là 6,23%, tốc độ tăng trởng năm 2002/2001 đạt 6,52%.
Thành tựu đã đạt đợc đang tạo ra những điều kiện cho ngành thuỷ sản phát triển theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Tuy nhiên cần lu ý rằng tốc độ tăng trởng giá trị GDP ngành thuỷ sản chậm dần, do vậy cần có sự chú ý thích đáng trong tăng đầu t và điều chỉnh cơ cấu đầu t, xác định bớc đi thích hợp để giữ đợc tốc độ tăng trởng của ngành một cách bền vững.