Các mục tiêu của chiến lợc phát triển thuỷ sản đến năm 2010

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 53 - 56)

I- Chiến lợc phát triển thuỷ sản đến năm 2010

2.Các mục tiêu của chiến lợc phát triển thuỷ sản đến năm 2010

2.1. Mục tiêu tổng quát.

Mục tiêu chiến lợc vĩ mô quan trọng nhất là huy động tổng hợp mọi tiềm năng để có thể phát triển ngành thuỷ sản nhằm đóng góp có hiệu quả vào nền kinh tế quốc dân và nâng cao các điều kiện kinh tế xã hội của ng dân. Cụ thể là:

+ Không ngừng tăng phần đóng góp của ngành thuỷ sản vào công cuộc phát triển kinh tế- xã hội đất nớc bằng việc tăng cờng xuất khẩu, gia tăng thu nhập ngoại tệ và nâng cao vị thế của đất nớc trên trờng quốc tế, giải quyết đợc nhiều công ăn việc làm và nâng cao thu nhập, mức sống của các cộng đồng dân c sống dựa vào nghề cá. Trên cơ sở phát triển kinh tế biển và các vùng ven biển, hải đảo góp phần tích cực và thiết thực vào sự nghiệp bảo vệ an ninh và chủ quyền của tổ quốc.

+ Đóng góp tích cực vào đảm bảo an ninh thực phẩm quốc gia, nâng cao mức dinh dỡng của nhân dân bằng cách góp phần tăng mức cung cấp sản

phẩm thủy sản cho các thị trờng trong nớc và tạo điều kiện thuận lợi để ngời dân có thể tiếp cận đợc với mọi loại thực phẩm thuỷ sản.

+ Đa ngành thuỷ sản trở thành một ngành kinh tế đợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá có luận cứ khoa học chắc chắn cho phát triển và áp dụng công nghệ sản xuất hiện đại, tiên tiến và thích hợp, nhằm không những tạo ra hiệu quả kinh tế cao, phát huy những lợi thế so sánh mà còn góp phần đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

+ Xây dựng một ngành thuỷ sản đợc quản lý tốt nhằm đạt đợc sự phát triển ổn định, bền vững cho hiện nay và trong tơng lai.

Các chỉ tiêu cụ thể:

- Không tăng sản lợng khai thác nhiều trong thời kỳ 2000- 2010 giữ mức từ 1.200.000- 1.400.000 tấn/năm (ở đây chỉ tính riêng cho khai thác cá, tôm, mực). Tăng nhanh sản lợng nuôi trồng thuỷ sản từ 10- 13 %/năm.

- Kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ trung bình khoảng từ 10- 15%/năm, trong đó giai đoạn 2000-2005 tăng khoảng 12-15%/năm, giai đoạn 2005- 2010 là 10- 12%/năm. Giá trị xuất khẩu tơng ứng là 3,0- 3,5 tỷ USD năm 2005 và 4,5- 5 tỷ USD năm 2010.

- Số lao động trực tiếp và phục vụ cho nghề cá tăng trung bình 2- 3%/ năm; 3.500.000 lao động (2000), 4.200.000 lao động (2005) và 4.700.000 lao động (2010). Trong đó lao động nuôi trồng thuỷ sản và lao động chế biến thuỷ sản tăng gấp 2 lần so với năm 2000. Lao động khai thác giảm nhẹ.

2.2. Kế hoạch phát triển thuỷ sản năm 2003.

a) Tổng sản lợng thuỷ sản: 2.490.000 tấn. Trong đó:

- Sản lợng khai thác: Giữ ổn định ở mức 1.400.000 tấn.

- Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản: 1.090.000 tấn, tăng 11,6% so với thực hiện năm 2002.

b) Giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản:

Giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản 2,25 tỷ đến 2,3 tỷ USD tăng 12- 15% so với thực hiện năm 2002.

c) Diện tích nuôi trồng thuỷ sản:

1.000.000 ha, tăng 4,7% so với thực hiện năm 2002. Trong đó:

- Diện tích nuôi nớc ngọt: 450.000 ha, tăng 5,8% so với thực hiện năm 2002.

d) Vốn đầu t xây dựng cơ bản:6.001,067 tỷ đồng. Trong đó:

- Vốn ngân sách: 560.097 tỷ đồng. - Vốn tín dụng: 3.521 tỷ đồng. - Vốn tự huy động: 1.620 tỷ đồng. - Vốn nớc ngoài: 300 tỷ đồng.

Trung ơng quản lý: 525,974 tỷ đồng:

- Ngân sách: 212,274 tỷ đồng (Xây dựng cơ bản: 142 tỷ đồng, nuôi trồng thuỷ sản: 33 tỷ đồng, BĐHĐ: 36,974 tỷ đồng).

- Tín dụng: 163,700 tỷ đồng.

- Tự huy động: 150 tỷ đồng. Địa ph ơng quản lý: 5.475,093 tỷ đồng.

- Ngân sách: 347,793 tỷ đồng (Chơng trình nuôi trồng thuỷ sản: 147 tỷ đồng, chơng trình Biển Đông hải đảo: 110,793 tỷ đồng, tránh trú bão:40 tỷ đồng, xây dựng cảng cá, bến cá: 50 tỷ đồng).

- Tín dụng: 3.357,3 tỷ đồng. - Tự huy động: 1.470 tỷ đồng. - Vốn nớc ngoài: 300 tỷ đồng.

e) Chi ngân sách thuộc bộ: 295,671 tỷ đồng.

- Xây dựng cơ bản: 167,3 tỷ đồng( Xây dựng cơ bản: 142,3 tỷ đồng, ch- ơng trình nuôi trồng thuỷ sản: 25 tỷ đồng.

- Sự nghiệp kinh tế: 57,51 tỷ đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghiên cứu khoa hoc: 35,686 tỷ đồng. - Đào tạo: 18,785 tỷ đồng. - Quản lý hành chính: 8,6 tỷ đồng. - Quản lý chơng trình: 1,8 tỷ đồng. - Tìm kiếm cứu nạn: 1,5 tỷ đồng. - Đàm phán với nớc ngoài: 2,09 tỷ đồng. - Chi khác: 2, 4 tỷ đồng.

f) Nộp ngân sách nhà nớc: 1.800 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 53 - 56)