II- Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lợc
6. Triển khai thực hiện các chơng trình nhằm thực hiện các giải pháp chuyển
6.2. Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản
Mục đích:
- Sử dụng tiềm năng các vùng nớc một cách có hiệu quả để phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt phát triển nuôi lợ và nuôi biển.
- áp dụng nhanh các tiến bộ công nghệ nuôi trồng thuỷ sản nhiệt đới, tiên tiến vào Việt Nam, tạo khả năng đẩy nhanh sản lợng, nhất là các loài hải sản xuất khẩu.
- Tăng cờng xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch vụ kỹ thuật cho nuôi trồng thuỷ sản.
- Tăng cờng khả năng kiểm soát môi trờng thuỷ sinh, kiểm soát dịch bệnh.
Nội dung:
Có thể bao gồm các dự án sau:
- Nuôi thuỷ sản nớc lợ( tập trung cho nuôi tôm).
- Thúc đẩy nhanh chơng trình đột phá nuôi biển với các nội dung:
+ Nuôi hải sản bằng lồng, bè và vùng rạn ở các eo, vịnh. + Nuôi nhuyễn thể hai vỏ.
+ Nuôi hải sản theo phơng thức công nghiệp ở vùng cao triều( chủ yếu là ở ven biển miền Trung và miền Bắc).
- Dự án phát triển nuôi cá nớc ngọt, kết hợp với sản xuất nông nghiệp( tập trung nuôi cá ruộng trũng và nuôi cá hồ chứa).
- Cũng cố và phát triển việc xây dựng, quản lý hệ thống trại giống cấp I.
Để phát triển các vùng nuôi cần tiến hành các dự án riêng về các mặt sau đây:
- Dự án sản xuất giống, đặc biệt là giống thủy sản nớc lợ và giống hải sản.
- Dự án sản xuất thức ăn cho nuôi thuỷ sản công nghiệp.
- Dự án xây dựng các trại giống công ích chuyên sản xuất giống thả ra sông, hồ, biển.
- Tăng cờng cơ sở hạ tầng và dịch vụ kỹ thuật cho nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi.
- Tăng cờng khả năng kiểm soát, dự báo phòng trừ dịch bệnh.
- Lập ngân hàng bảo tồn gen các giống thuỷ đặc sản.
- Xây dựng các khu bảo tồn sinh vật biển.