Nâng cao khả năng thu hút vốn đầu t kết hợp điều chỉnh cơ cấu đầu t hợp

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 59 - 61)

II- Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lợc

2. Nâng cao khả năng thu hút vốn đầu t kết hợp điều chỉnh cơ cấu đầu t hợp

t hợp lý.

Giải pháp về điều chỉnh cơ cấu đầu t cho ngành thuỷ sản:

Đầu t hợp lý phát triển cơ cấu ngành: Theo mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành cần đầu t mạnh vào các ngành, các lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn làm động cơ cho việc chuyển dịch; đầu t hạn chế vào các lĩnh vực đã ở mức giới hạn không cần mở rộng về qui mô và chất lợng. Phải khai thác hiệu quả các nguồn vốn, quán triệt quan điểm “nguồn vốn trong nớc là quyết định, nguồn vốn nớc ngoài là quan trọng”.

Đầu t vào khai thác xa bờ để chuyển dịch cơ cấu từ nghề lộng sang nghề khơi đồng thời đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản để nâng cao giá trị và sản lợng của ngành nuôi trồng bù đắp việc ổn định mức khai thác từ 1.200.000 đến 1.400.000 tấn của ngành khai thác đến năm 2010. Trong khai thác xa bờ cần đầu t vốn kỹ thuật nhằm chuyển đổi cơ cấu tàu thuyền, cơ cấu ng cụ đánh bắt; trong chế biến thuỷ sản nhấn mạnh đầu t vào việc nghiên cứu và tạo giống; trong chế biến thuỷ sản đầu t thay đổi dây chuyền sản xuất, hiện đai hoá công nghệ chế biến.

Giải pháp về thu hút vốn đầu t đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu và phát triển ngành:

-Đối với nguồn vốn trong nớc :

+ Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất-kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản để thúc đẩy và thu hút nguồn vốn đầu t cho lĩnh vực này.

+Xây dựng các chinh sách liên quan đến việc bảo lãnh tín dụng cho nuôi trồng thuỷ sản , lấy tài sản hình thành làm thế chấp và tín chấp cho vay lần đầu tạo vốn lu động .

+ Tổ chức huy động vốn vay từ ngân hàng thông qua các trung gian đầu t và ngời sản xuất kinh doanh thuỷ sản phải tiếp xúc với các nguồn vốn tín dụng một cách gián tiếp thông qua trung gian đầu t. Theo hình thức này, ngân

hàng có thể tham gia phối hợp cùng đầu t hoặc cho các công ty lớn trong các thành phần kinh tế khác nhau vay những khoản tiền lớn để đầu t vào các lĩnh vực thuỷ sản mà họ thấy có hiệu quả cao nh xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng nuôi tập trung, các khu công nghiệp sản xuất giống tập trung. Đến lợt mình các công ty trung gian sau khi đầu t có thể dùng các hình thức cho vay bằng hiện vật, cho thuê hoặc bán trả chậm …cho ngời sản xuất kinh doanh thuỷ sản trực tiếp .

+ Nhà nớc cần có những chính sách u đãi về vốn cho các khu vực còn gặp nhiều khó khăn nh vùng ven biển, hải đảo, vùng giáp biên ; đầu t mạnh vào các vùng trọng điểm nghề cá nh đồng bằng sông Cửu Long, Nam Trung Bộ.

-Đối với nguồn vốn nớc ngoài :

+ Cần hoàn thiện cơ sở đầu t, các định chế quản lý, mở rộng các hoạt động t vấn đầu t, tạo môi trờng hấp dẫn hơn, sớm xem xét và có quyết định hợp tác đầu t khai thác, chế biến- dịch vụ và thơng mại thuỷ sản với các nớc .

+ Khẩn trơng xây dựng một số khu kinh tế mở có quy chế riêng tại một số đảo hoặc vùng ven biển nh khu chợ cá, dịch vụ thuỷ sản .

+ Xây dựng cơ chế khuyến khích đâù t 100% vốn nớc ngoài hoặc liên doanh, liên kết vào những lĩnh vực đòi hỏi công nghệ cao nh : Chế biến, sản xuất giống, nuôi biển…

3. Giải pháp về thị trờng.

- Trớc hết phải nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng về giá cả và chất lợng. Muốn vậy cần phát triển vùng nguyên liệu tập trung với qui mô hợp lý, đảm bảo đúng qui trình kỹ thuật sản xuất nhằm tạo ra nguyên liệu đồng đều với số lợng đủ lớn. Các cơ quan chức năng ở địa phơng và trung ơng cần có chiến lợc nghiên cứu tìm hiểu, khai thác thị trờng trong và ngoài n- ớc để tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho ng dân. Đồng thời chủ động hợp tác khuyến khích các tổ chức kinh tế tham gia vào việc thiết lập các mạng lới thu mua rộng khắp nhằm thu mua trực tiếp từ ng dân, bao tiêu đợc nhiều sản phẩm thuỷ sản hàng hoá đảm bảo chất lợng . Vì các sản phẩm thuỷ sản có đặc tính mau ơn chóng thối cộng thêm khí hậu nhiệt đới ẩm của Việt Nam . Cần đầu t phát triển các cơ sở chế biến với công nghệ tiên tiến để tạo ra những sản phẩm có giá trị đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng . Trong việc phát triển

nuôi trồng thuỷ sản cần nắm bắt rõ thị trờng và những đòi hỏi thực sự của thị trờng để không xảy ra các trờng hợp không chấp nhận , trả lại sản phẩm khi hàng đã xuất sang các nớc .

- Mở rộng phát triển thị trờng cả trong nớc và nớc ngoài tận dụng vị trí tối đa của vùng ven biển, thế mạnh của sản phẩm thuỷ sản để tăng cờng giao lu kinh tế . ổn định thị trờng truyền thống , thúc đẩy mở rộng thị trờng tiềm năng lớn nh EU, Bắc Mỹ, Trung Quốc; tìm cách xâm nhập các thị trờng mới nh Trung và Nam Phi, các nớc ARập …Tìm kiếm lợi thế cạnh tranh trên thị tr- ờng cho từng loại mặt hàng, lợi dụng đồng bộ các yếu tố địa lý, thơng mại, ngoại giao, truyền thống …Tuy nhiên phải chọn yếu tố chất lợng giá cả làm lợi thế cạnh tranh là chủ yếu. Tìm hiểu rõ thị trờng về đối tợng mặt hàng sản phẩm thuỷ sản để xem xét đánh giá nếu nguồn khai thác đã cạn kiệt, sản lợng khai thác giảm mà nhu cầu thị trờng lớn thì phải đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản cả trong việc nghiên cứu tạo giống và nâng cao sản lợng.

- Từng bớc cơ cấu lại các doanh nghiệp để phân lập các doanh nghiệp có đủ khả năng tham gia vào thị trờng Thuỷ sản, sự hạn chế chỉ tham gia vào “thị trờng” Thuỷ sản phải diễn ra trong một thời gian biểu nhất định. Kiên quyết dẹp bỏ những xí nghiệp làm ăn thua lỗ triền miên khó có khả năng khôi phục để tạo ra điều kiện cho sự phát triển và cạnh tranh lành mạnh. Cần đầu t phát triển các doanh nghiệp nhằm tạo ra sự phát triển trong các ngành mũi nhọn, mặt hàng mũi nhọn trong xuất khẩu.

- Tăng cờng công tác tiếp thị, triển lãm nhằm quảng bá các sản phẩm có khả năng xuất khẩu của ngành. Xúc tiến nghiên cứu tiến tới đăng ký thơng hiệu sản phẩm trên trờng quốc tế. Tạo dựng và duy trì trạng thái thị trờng có lợi cho ngành Thuỷ sản bảo đảm tính hiệu suất của việc phân phối vốn, đất đai: ví dụ chính sách sử dụng đất đai lâu dài, chính sách hình thành trang trại lớn chấp nhận hình thành chủ trang trại và công nhân làm thuê trong vùng nông thôn ven biển. Nên hạn chế quá nhiều ngời có thể tham gia vào phát triển nghề cá mà phát triển doanh nghiệp có trọng điểm nhằm không những phát triển bền vững mà còn đảm bảo sự phát triển có hiệu quả cao của các doanh nghiệp. Cũng tơng tự nh trong nuôi trồng thuỷ sản: không u tiên phát triển manh mún, trong chế biến Thuỷ sản không nên phát triển dàn trải.

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w