Quá trình chuyển dịch cơ cấu trong nuôi trồng Thuỷ sản

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 32 - 37)

II- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản giai đoạn 1991 2002

2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành

2.2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu trong nuôi trồng Thuỷ sản

Chuyển dịch cơ cấu trong nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam trong thời gian qua diễn ra mạnh mẽ theo hớng tích cực. Kết quả của qúa trình chuyển dịch hợp lý này là sản lợng nuôi trồng thuỷ sản tăng rất nhanh và chiếm tỉ trọng lớn trong tổng sản lợng thuỷ sản của cả nớc: năm 1991, sản lợng nuôi trồng thuỷ sản đạt 335.910 tấn chiếm 31,5% tổng sản lợng, đến năm 2000, sản lợng nuôi trồng thuỷ sản chiếm 36% và đến năm 2002, sản lợng nuôi trồng thuỷ sản chiếm 40,48% tổng sản lợng. Có thể xem xét sự chuyển dịch cơ cấu trong nuôi trồng thuỷ sản thông qua việc phân tích sự thay đổi cơ cấu diện tích mặt nớc sử dụng, cơ cấu đối tợng nuôi, cơ cấu sản lợng, cơ cấu phơng thức nuôi.

a) Thực trạng chuyển dịch cơ cấu diện tích mặt nớc đợc sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 1991-2002:

Có 4 loại hình mặt nớc đợc sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản: + Ao hồ nhỏ.

+ Mặt nớc mở (hồ tự nhiên và hồ chứa nhân tạo, sông, suối…). + Ruộng trũng.

+ Vũng triều (bao gồm các cùng biển gần bờ, vụng, vịnh, vùng biển ven các đảo và quần đảo).

Diện tích mặt nớc đợc sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta, trừ các vùng đất trũng do thuỷ lợi hoá đợc làm khô, đã không ngừng tăng lên trong nhiều năm qua ở mọi loại hình mặt nớc, tuy nhiên tốc độ tăng nhanh nhất là các vùng nớc lợ ở các vùng triều.

Bảng 9: Biến động diện tích nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam giai đoạn 1991-2002 Đơn vị tính: Ha Năm Loại hình 1991 1995 2002 1991-2002 Diện tích Tỉ lệ % Diện tích Tỉ lệ % Diện tích Tỉ lệ % Tốc độ % Tổng diện tích 520.000 100 581.000 100 955.000 100 +5,68 Ao hồ nhỏ 128.400 24,7 77.850 13,4 105.050 11 -1,8 Mặt nớc nhỏ 155.500 29,9 130.730 22,5 135.610 14,2 -1,2 Ruộng trũng 73.320 14,1 70.300 12,1 174.340 18,3 +8,2

Vùng triều 162.760 31,3 302.120 52 540.000 56,5 +11,5 Nguồn: Bộ thuỷ sản.

Cụ thể: Diện tích ao hồ nhỏ phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản có xu hớng giảm. Năm 1991 đạt 128.400 ha, chiếm 24,7% tổng diện tích nuôi trông thuỷ sản, năm 1995 đạt 77.850 ha, chiếm 13,4%, năm 2002 đạt 105.050 chiếm 11%, tốc độ tăng diện tích nuôi trồng là -1,8%. Diện tích mặt nớc mở cũng có xu hớng giảm, năm 1991 đạt 155.500 ha, chiếm 29,9% tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản, năm 1995 giảm còn 130.730 ha, chiếm 22,5% và năm 2002 là 135.610 ha, chiếm 14,2%, tốc độ tăng trởng diện tích của cả thời kỳ là - 1,2%. Diện tích ruộng trũng phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản trong thời kỳ 1991- 2002 có tăng: Năm 1991 đạt 73.320 ha chiếm 14,1% tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản, năm 2002 đạt 174.340 ha chiếm 18,3%. Tốc độ tăng trong cả thời kỳ là 8,2 %.

Ta thấy rằng, trong giai đoạn 1991-2002, diện tích sử dụng vùng triều tăng nhanh hơn cả, tốc độ tăng trởng hàng năm trong giai đoạn là 11,5% vì trong những năm gần đây nuôi tôm phát triển rất mạnh cộng thêm vào đó nuôi trồng hải sản đợc chú trọng. Hơn nữa, tỉ trọng diện tích nuôi trồng thuỷ sản vùng triều chiếm lớn, năm 1991 chiếm 31,3% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản, năm 1995 chiếm 52% đến năm 2002 chiếm 56,5%. Việc mở rộng đối t- ợng nuôi đã giúp tận dụng đợc triệt để hơn diện tích và tiềm năng mặt nớc mặn, lợ ven biển. Tuy nhiên, diện tích vùng triều đã sử dụng ở mức tới hạn, không nên tiếp tục mở rộng diện tích mà tăng cờng đầu t, quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất.

Tốc độ tăng trởng của diện tích ao hồ nhỏ và mặt nớc mở trong những năm gần đây luôn có giá trị âm. Điều này là phù hợp với thực tế vì các diện tích mặt nớc này đợc sử dụng để phát triển nông nghiệp, xây dựng cơ bản. Diện tích ruộng trũng cho nuôi trồng thuỷ sản có tăng song không cao nguyên nhân chính là phong trào nuôi cá ruộng trũng gặp khó khăn do việc sử dụng quá mức phân hoá học, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản của từng vùng sinh thái trong giai đoạn vừa qua có sự biến động:

Bảng 10: Biến động diện tích thuỷ sản theo từng vùng sinh thái. Đơn vị: hecta. Năm Hạng mục 1995 1998 2000 2002 Tốc độ tăng trởng thời kỳ (%) 1995- 2000 2000- 2002 1995- 2002 Cả nớc 453.282,8 524.500,9 641.874,1 955.000 7,2 22 11,23 ĐBSH 58.753,5 63.013 68.349,8 90.200 3,0 14,9 6,3 Đông Bắc 23.031,1 30.696 29.847,3 39.314,6 5,3 14,7 7,93 Tây Bắc 3.089 3.199,8 5.505,4 4.831,9 2,5 17,4 6,6 Bắc Trung Bộ 26.710,7 29.505,9 30.641,5 41.373,3 2,8 16,1 6,45 DH miền trung 13.632 17.807,8 17.299,4 24.105 4,9 18 8,5 Tây Nguyên 4.203 4.789,9 5.115,9 7.136 4,0 18,1 7,9 Đông Nam Bộ 34.773 33.640,6 41.960,6 56.159,8 3,8 15,7 7,1 ĐBSCL 289.390,5 341.847,6 445.154,2 691.879,4 9,0 24,67 13,26 Nguồn: Bộ thuỷ sản.

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản đợc mở rộng trong phạm vi cả nớc, tốc độ tăng trởng cả thời kỳ là 11,23%, trong đó thời kỳ 1995-2000 là 7,2%, thời kỳ 200-2002 là 22%. Diện tích đợc mở rộng đặc biệt từ năm 2000 do chính sách phát triển nuôi trồng thuỷ sản, chính sách chuyển dịch cơ cấu ngành đợc nhấn mạnh. Tốc độ tăng trởng diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng có sự khác nhau, cao nhất vẫn là Đồng Bằng Sông Cửu Long và vùng Duyên Hải miền trung. Việc phát triển nuôi tôm trên cát ở miền Trung đã làm cho diện tích nuôi trồng ở khu vực này đợc mở rộng nhanh chóng, đến năm 2002 tổng diện tích nuôi trồng đạt 24.105 ha tăng 8,5% so với năm 1995. Biến động diện tích nuôi trồng thuỷ sản phản ánh một phần tốc độ phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam nhằm chuyển dịch cơ cấu ngành trong giai đoạn 1991- 2002.

b) Cơ cấu nuôi trồng thuỷ sản theo đối tợng nuôi:

Số lợng các loài thuỷ sinh nội địa đợc đa vào nuôi trồng chiếm 1/3 số loài cá kinh tế của Việt Nam. Nhng sản lợng và giá trị đóng góp cho nghề cá Việt Nam chiếm tỉ trọng không lớn. Vài năm gần đây do Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu cá Tra, cá Ba sa sang thị trờng Mỹ và mở rộng diện tích nuôi tôm sú nớc ngọt nên sản lợng và giá trị nội địa trong tổng sản lợng và giá trị của ngànhThuỷ Sản đợc cải thiện đáng kể. Đối tợng nuôi hải sản của Việt Nam rất phong phú bao gồm 42 loài hải sản, chúng ta đã đa đợc 26 loài vào sản xuất với các hình thức và phơng thức nuôi khác nhau. Cơ cấu đối tợng nuôi hải sản

ngày càng hợp lý hơn theo nhu cầu của thị trờng và khả năng của ng dân. Trong số các nhóm đối tợng nuôi ven biển, nhóm giáp xác (bao gồm: tôm sú, tôm bạc thẻ, tôm thẻ đỏ đuôi, tôm thẻ chân trắng…) chiếm số đông về loài nuôi và áp đảo về sản lợng. Theo số liệu thống kê cho thấy nhóm này ngày càng chiếm tỉ trọng lớn về giá trị và sản lợng: năm 1991, sản lợng tôm đạt 40.000 tấn chiếm 24% tổng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản; năm 1995 đạt 209.100 tấn chiếm 53,7%; năm 2000 đạt 391.100 tấn chiếm 66,3%.

c) Sản lợng và cơ cấu sản lợng nuôi trồng thuỷ sản theo địa phơng:

Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản liên tục tăng trong giai đoạn vừa qua đặc biệt là từ năm 1995 trở lại đây. Các địa phơng có sản lơng nuôi trồng thuỷ sản lớn trong cả nớc phải kể đến là: Đồng Bằng Sông Hồng, Duyên Hải miền trung và Đồng Bằng Sông Cửu Long. Cơ cấu sản lợng nuôi trồng có sự dịch chuyển giữa các địa phơng tuy nhiên quá trình chuyển dịch này không lớn.

Bảng 11: Cơ cấu sản lợng nuôi trồng thuỷ sản theo địa phơng. Đơn vị tính: Tấn. Năm Hạng mục 1995 1998 2000 2001 Sản l- ợng (tấn) Tỉ lệ % Sản l- ợng (tấn) Tỉ lệ % Sản l- ợng (tấn) Tỉ lệ % Sản l- ợng (tấn) Tỉ lệ % Cả nớc 389.069 100 425.031 100 589.595 100 709.891 100 ĐBSH 53.386 13,72 85.606 20,1 108.766 18,4 123.543 17,4 Đông Bắc 11.229 2,9 15.836 3,7 20.878 3,5 25.893 3,65 Tây Bắc 1.925 0,49 2.677 0,63 2.915 0,49 3.467 0,49 Bắc Trung Bộ 15.601 4,0 22.597 5,3 28.109 4,77 33.268 4,7 DH miền trung 6.828 1,75 10.496 2,5 16.435 2,78 19.001 2,7 Tây Nguyên 4.413 1,13 4.786 1,13 7.329 1,24 8.012 1,24 Đông Nam Bộ 28.711 7,39 27.469 6,46 40.023 6,8 52.312 7,3 ĐBSCL 266.982 68,63 255.564 60,18 365.141 62,02 444.394 62,52 Nguồn: Bộ thuỷ sản.

Địa phơng có tỷ trọng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản cao nhất nớc từ trớc tới nay là đồng bằng sông Cửu long, luôn chiếm trên 60% sản lợng nuôi trồng thuỷ sản của cả nớc. Đây là vùng trọng điểm cung cấp các sản phẩm thủy sản nuôi cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Tuy nhiên, tỷ trọng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu long có xu hớng giảm nhẹ do việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản rất mạnh mẽ ở các địa phơng khác. Tiếp theo đồng bằng sông Cửu long là đến đồng bằng sông Hồng, đây cũng là một địa phơng chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản: Năm 1995 đạt 53.386 tấn, chiếm 13,72% tổng sản lợng thuỷ sản nuôi trồng của cả nớc, năm 1998 đạt 85.606 tấn chiếm 20,1%, năm 2001 đạt 123.534 tấn chiếm 17,4%. Tốc độ tăng sản lợng nuôi trồng ở đồng bằng sông Hồng trong cả thời kỳ đầu là cao, song tỷ trọng thay đổi ở mức khá ổn định.

Điều có ý nghĩa nhất của việc nghiên cứu sản lợng Thuỷ Sản nuôi trồng theo vùng là ở chỗ: các địa phơng nh Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, Tây bắc, Đông bắc chiếm tỉ trọng rất ít trong tổng sản lợng Thuỷ Sản của cả nớc nhng nó phản ánh nỗ lực nuôi trồng Thuỷ Sản, phản ánh hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông – lâm – thuỷ sản, khả năng đáp ứng nhu cầu về sản phẩm Thuỷ Sản tiêu thụ nội vùng ở các địa phơng này. Tây nguyên, năm 1995 đạt 4.413 tấn, chiếm 1,13 % tổng sản lợng thuỷ sản nuôi trồng, năm 2000 tăng lên đạt 7.239 tấn chiếm 1,24%, ở vùng đông bắc, năm 1995 đạt 11.229 tấn

chiếm 2,9 % đến năm 2001 đạt 25.839 tấn chiếm 3,65%. Sự tăng trởng sản l- ợng Thuỷ Sản ở đây tuy rất nhỏ nhng đem lại hiệu quả kinh tế xã hội rất lớn không chỉ cho vùng mà còn đối với cả nớc.

d) Chuyển dịch phơng thức nuôi:

Giai đoạn trớc năm 1991, nuôi trồng Thuỷ Sản thờng phân tán, nhỏ lẻ, do đó quá trình phát triển nuôi cũng nh phát triển ngành đặc biệt khó khăn. Bớc sang giai đoạn 1991-2002, có sự chuyển dịch từ phân tán sang tập trung hoá và chuyên môn hoá. Từng bớc hình thành nên các khu nuôi trồng Thuỷ Sản kết hợp với các khu chế biến Thuỷ Sản. Dịch chuyển từ hình thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, nửa thâm canh, thâm canh, Tuy nhiên sự dịch chuyển này còn rất nhỏ, phần lớn diện tích nuôi trồng Thuỷ Sản hiện nay là quảng canh và bán thâm canh. Năm 2001 diện tích nuôi tôm thâm canh mới chỉ chiếm khoảng 1%, bán thâm canh 5% còn lại là quảng canh và quảng canh cải tiến. Năng suất bình quân nuôi thâm canh đạt 2,5 tấn/ha, nuôi bán thâm canh đạt 1 tấn/ha, nuôi quảng canh cải tiến đạt 0,38 tấn/ha, quảng canh đạt 0,25 tấn/ha nuôi. Miền Nam tốc độ chuyển sang thâm canh đạt cao nhất trong cả nớc trong khi đó, miền Bắc chủ yếu nuôi theo hình thức quảng canh.

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w