Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản đến năm 2010

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 56 - 57)

I- Chiến lợc phát triển thuỷ sản đến năm 2010

3.Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản đến năm 2010

Chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ sản tiếp tục đợc đẩy mạnh để thực hiện chiến lợc phát triển thuỷ sản đến năm 2010. Mục tiêu chung là: Cân đối giữa khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, giữ sản lợng khai thác ổn định ở mức 1.200.000- 1.400.000 tấn bằng việc giảm dần sản lợng khai thác các vùng ven bờ và gần bờ, đồng thời tăng dần sản lợng khai thác ở các vùng biển xa bờ để bù đắp số sản lợng bị suy giảm do hạn chế dần việc khai thác gần bờ. Nâng cao sản lợng nuôi trồng thuỷ sản: Nuôi trồng thuỷ sản sẽ trở thành ngành sản xuất nguyên liệu chủ yếu, sản lợng của ngành phải vơn lên chiếm 60- 65% tổng sản lợng thuỷ hải sản. Đẩy mạnh công nghiệp chế biến và thơng mại thuỷ sản, nâng cao giá trị gia tăng cho từng đơn vị hàng thuỷ sản Việt Nam(V: Đạt 2.000.000- 2.500.000 tấn vào năm 2010):

Bảng 17: Dự báo giá trị gia tăng(GDP) cơ cấu ngành thuỷ sản đến năm 2010. Đơn vị: % Năm Chỉ tiêu 2002 2005 2010 Khai thác 40,08 30,8 24-29 Nuôi trồng 54,24 60 >60-65 Dịch vụ thuỷ sản 5,68 9,2 11 Ngành thuỷ sản 100 100 100 Nguồn: Bộ Thuỷ sản

Tỷ trọng GDP ngành nuôi trồng thuỷ sản tăng dần chiếm 60- 65 %, tỷ trọng dịch vụ thuỷ sản tăng, chiếm khoảng 11%, tỷ trọng GDP khai thác hải sản giảm dần, chiếm khoảng 24- 29%.

Cơ cấu nội bộ ngành, các tiểu ngành có sự dịch chuyển tích cực, đợc gắn với công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo hớng xuất khẩu. Sản lợng khai thác gần bờ ổn định và bắt đẩu giảm, nâng cao dần sản lợng khai thác xa bờ đến năm 2005, sản lợng khai thác xa bờ phải chiếm tỷ trọng từ 40 đến 42%, đến năm 2010 chiếm 50%. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nuôi trồng thuỷ sản hiện đại hoá dần phơng thức nuôi, phát triển theo hớng công nghiệp, diện tích nuôi thâm canh là chính. Phát triển các cơ sở chế biến, từng bớc hiện đại hoá dây chuyền sản xuất. Mở rộng thị trờng tiêu thụ trong nớc và thị trờng nớc ngoài, đặc biệt là các thị trờng lớn nh Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Đài Loan...Giảm xuất khẩu các loại nguyên liệu thô, đa mặt hàng giá trị

gia tăng chiếm 35- 42 %. Về đầu t, cơ cấu lại hợp lý cơ chế đầu t theo hớng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành. Chuyển dịch nguồn lao động hợp lý giữa các tiểu ngành: Tăng nguồn lao động trong các ngành nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, giảm nhẹ nguồn lao động trong khai thác hải sản.

Một phần của tài liệu một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 56 - 57)