II- Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lợc
5. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực
Muốn đạt đợc mục tiêu chuyển dịch cơ cấu đã đặt ra thì nguồn nhân lực để phát triển các ngành, các lĩnh vực trọng tâm cần đợc đào tạo để đáp ứng nhu cầu. Thực trạng hiện nay hầu hết các tỉnh vùng hay cả nớc đều thiếu cán bộ kỹ thuật có trình độ để trực tiếp chỉ đạo sản xuất, nhất là ngành nuôi trồng Thuỷ sản. Bởi vậy, cần có những chế độ đãi ngộ cụ thể để thu hút cán bộ kĩ thuật vào ngành Thuỷ sản, tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, kinh doanh. Đầu t cho công tác đào tạo cán bộ địa phơng ven biển và bồi dỡng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ hiện có (để cập nhật những tiến bộ mới) vừa thiết thực lại dễ bố trí ổn định cuộc sống. Để có thể chuyển dịch cơ cấu từ khai thác gần bờ sang khai thác xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực là rất quan trọng. Phải đào tạo trình độ chuyên môn, kĩ thuật tay nghề cho đội
đổi sang xa bờ hoặc phát triển nghề nuôi biển. Không chỉ vậy, ở đây còn phải có những chính sách về vốn để phát triển sản xuất ở các lĩnh vực, nghề mới. Muốn nguồn nhân lực trong ngành Thuỷ sản về lâu dài có chất lợng cao phải đa ra các chơng trình đào tạo dài hạn bằng việc nâng cao trình độ văn hoá cho ngời dân ven biển. Đây không chỉ là nhiệm vụ trong chiến lợc phát triển ngành Thuỷ sản mà còn là chiến lợc phát triển nền kinh tế từ nay đến năm 2002. Đào tạo nguồn nhân lực gắn với việc giáo dục không những thông tin về nguồn lợi Thuỷ sản, khả năng khai thác hiện đại…để từ đó tạo ra xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành xuất phát từ từng hộ ng dân, ngời lao động.
Ngoài ra, Bộ Thuỷ sản và nhà nớc cần kết hợp triển khai hệ thống các giải pháp khác để đa ra các ngành, các lĩnh vực sản xuất tập trung phát triển theo đúng nhu cầu phát triển của nó trong thời kỳ hội nhập hiện nay.