hiện các ch−ơng trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học bằng nguồn ngân sách cấp , viện trợ, tài trợ đã đủ điều kiện quyết toán.
(9). Kiểm toán các tài khoản ngoài bảng cân đối tài sản. (10). Kiểm toán quyết toán chi ch−ơng trình mục tiêu.
3.2.3.4. Ph−ơng pháp lập biên bản kiểm toán
H−ớng dẫn các Tổ kiểm toán lập dự thảo biên bản kiểm toán và tổ chức thảo luận, thông qua biên bản kiểm toán với đơn vị.
3.2.3.5. Ph−ơng pháp kiểm tra thực hiện các kiến nghị của kiểm toán
H−ớng dẫn các kiểm toán viên thực hiện các công việc thu thập bằng chứng và lập dự thảo biên bản kiểm toán, thông qua biên bản “ Kiểm tra thực hiện các kiến nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc “ với đơn vị.
3.3. Đ−a bản h−ớng dẫn kiểm toán chi sự nghiệp giáo dục- đào tạo, y tế địa ph−ơng vào thực tế
Bản h−ớng dẫn kiểm toán chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế trong kiểm toán chi ngân sách địa ph−ơng hiện nay là rất cần thiết, giúp các Kiểm toán viên thực hiện kiểm toán dụng thống nhất theo đúng trình tự các b−ớc kiểm toán, nội dung kiểm toán với các ph−ơng pháp kiểm toán phù hợp với từng nội dung và công việc kiểm toán.
Đề tài đã đ−ợc nghiên cứu có hệ thống từ cơ sở lý luận đến thực tiễn kiểm toán, nhằm xây dựng và cụ thể hoá các b−ớc của Quy trình kiểm toán
ngân sách để đ−a ra ph−ơng pháp kiểm toán kinh phí sự nghiệp nói chung và sự nghiệp giáo dục-đào tạo, y tế nói riêng trong kiểm toán chi ngân sách.
Đề tài xây dựng Bản h−ớng dẫn theo h−ớng đơn giản, dễ hiểu, bao quát đ−ợc đầy đủ các b−ớc kiểm toán theo Quy trình kiểm toán ngân sách Nhà n−ớc do Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc ban hành. Tuy nhiên Bản h−ớng dẫn cũng đòi hỏi các kiểm toán viên phải biết vận dụng một cách linh hoạt các ph−ơng pháp kiểm toán tr−ớc bất kỳ một tài liệu, thông tin kế toán nào đ−ợc cung cấp để thực hiện việc kiểm toán.
- Đề nghị Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc xem xét việc xây dựng Bản h−ớng dẫn thành “ Sổ tay cẩm nang kiểm toán chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế” và cho phép ban hành làm tài liệu tham khảo, bồi d−ỡng nghiệp vụ cho Kiểm toán viên .
Kết luận của đề tàI
Ngân sách Nhà n−ớc cần đ−ợc quản lý và sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả nhất đảm bảo ổn định chính trị, xã hội và sự phát triển của nền kinh tế quốc dân theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa qua đó ngày càng nâng cao đ−ợc chất l−ợng đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân.
Mặc dù Hệ thống Pháp luật, kỷ c−ơng đất n−ớc ngày càng đ−ợc nâng cao về mọi mặt song trong giai đoạn hiện nay ở n−ớc ta, công tác quản lý ngân sách còn ch−a đ−ợc chặt chẽ, đây đó việc sử dụng NSNN ch−a tiết kiệm, hiệu quả ch−a cao. Kiểm toán Nhà n−ớc đ−ợc xác định là một công cụ hữu hiệu giúp Quốc hội, Chính phủ giám sát việc quản lý, sử dụng ngân sách Nhà n−ớc sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất.
Việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần nâng cao chất l−ợng các cuộc kiểm toán của cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc. Qua đó góp phần làm lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia, giữ vững kỷ c−ơng, kỷ luật trong việc quản lý, điều hành, chi tiêu và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn lực tài chính.
Hy vọng rằng, đề tài sẽ nhanh chóng đ−ợc xây dựng thống nhất trong cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc và trở thành cẩm nang h−ớng dẫn Kiểm toán viên thực hiện kiểm toán chi sự nghiệp giáo dục-đào tạo, y tế tại địa ph−ơng./.