Thực trạng việc vận dụng quy trình kiểm toán NSNN vào kiểm toán chi sự nghiệp nói chung và chi sự nghiệp giáo dục-

Một phần của tài liệu Tài liệu Vận dụng quy trình kiểm toán ngân sách vào kiểm toán chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo y tế tại địa phương docx (Trang 107 - 113)

5. Kết cấu đề tà

2.2. Thực trạng việc vận dụng quy trình kiểm toán NSNN vào kiểm toán chi sự nghiệp nói chung và chi sự nghiệp giáo dục-

kiểm toán chi sự nghiệp nói chung và chi sự nghiệp giáo dục-

đào tạo, y tế nói riêng tại địa ph−ơng

2.2.1. Những điểm đã làm đ−ợc

Đã căn cứ vào các văn bản pháp quy của cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc ban hành để tiến hành cuộc kiểm toán, Luật NSNN, các văn bản pháp luật của các cơ quan quản lý Nhà n−ớc về tài chính của cơ quan có thẩm quyền.

Khi lập kế hoạch kiểm toán, các Đoàn kiểm toán đã xác định đ−ợc mục đích, yêu cầu, nội dung cụ thể của cuộc kiểm toán nói chung và của kiểm toán chi sự nghiệp nói riêng.

Công tác khảo sát lập kế hoạch kiểm toán tổng quát: Kiểm toán Nhà n−ớc đã có sự đổi mới trong công tác khảo sát, lập kế hoạch tổng quát, phê duyệt kế hoạch và ra thông báo kế hoạch kiểm toán đến tận các đơn vị dự toán cấp III thuộc, trực thuộc, có liên quan đến nội dung, yêu cầu cần kiểm toán.

Kết quả kiểm toán mỗi lĩnh vực đều đ−ợc báo cáo và có ý kiến kết luận của lãnh đạo Đoàn kiểm toán.

Trong các cuộc kiểm toán, các Kiểm toán viên cơ bản đã đảm bảo tính độc lập trong hoạt động nghiệp vụ, nhận thức đ−ợc trách nhiệm của mình về số liệu, các ý kiến nhận xét, đánh giá liên quan đến đơn vị đ−ợc kiểm toán.

Kiểm toán Nhà n−ớc đã phát hiện ra nhiều khoản thu, chi đ−ợc quản lý, sử dụng không đúng quy định của pháp luật; một số văn bản quy phạm pháp luật không phù hợp với thực tế trong các lĩnh vực này của các cơ quan Trung −ơng, HĐND, UBND các tỉnh. Đã kiến nghị với các cấp có thẩm quyền điều chỉnh chính sách, chế độ, huỷ bỏ các văn bản, cơ chế không phù hợp.

Đã chỉ ra các khuyết điểm, yếu kém trong khâu dự toán, sự lạc hậu về định mức chi, việc tính toán khả năng thu sự nghiệp của các đơn vị ch−a thật phù

hợp, sự thiếu công bằng giữa các đơn vị, bộ phận có hoạt động sự nghiệp có thu và các đơn vị, bộ phận thụ h−ởng ngân sách Nhà n−ớc một cách thuần tuý.

Phát hiện các khoản thu, chi không đúng chính sách, chế độ, sai nội dung, mục đích nguồn kinh phí đ−ợc giao, không đủ điều kiện quyết toán của các ngành. Đ−a ra một số ý kiến đánh giá tính hiệu quả trong việc sử dụng kinh phí của Nhà n−ớc. Có các kiến nghị giúp đơn vị đ−ợc kiểm toán có biện pháp quản lý thu, chi khoa học, hiệu quả hơn. Đề nghị đơn vị và các cấp có thẩm quyền liên quan nghiêm túc xem xét và chấn chỉnh, xử lý các sai phạm .

2.2.2. Những điểm còn hạn chế trong từng b−ớc tiến hành một cuộc kiểm toán đối với kiểm toán chi sự nghiệp nói chung, sự nghiệp giáo kiểm toán đối với kiểm toán chi sự nghiệp nói chung, sự nghiệp giáo dục - đào tạo và y tế nói riêng.

* Những điểm còn hạn chế trong b−ớc chuẩn bị kiểm toán

Trên cơ sở thực tế kết quả các cuộc khảo sát đề tài đã khái quát các hạn chế của kiểm toán viên khi thực hiện b−ớc chuẩn bị kiểm toán:

- Những điểm còn hạn chế trong khảo sát và thu thập thông tin

- Những điểm còn hạn chế trong lập kế hoạch kiểm toán

- Những điểm còn hạn chế trong khâu chuẩn bị điều kiện, vật chất cho Đoàn kiểm toán .

Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế

- Trình độ Kiểm toán viên ch−a đạt đến mức yêu cầu.

- Tài liệu khảo sát và công tác khảo sát nói chung ch−a đ−ợc tổ chức, khai thác hết tác dụng để thực sự giúp ích cho giai đoạn thực hiện kiểm toán.

* Những điểm còn hạn chế trong thực hiện kiểm toán

Về cơ bản công tác kiểm toán chi sự nghiệp nói chung, chi sự nghiệp giáo dục-đào tạo, y tế nói riêng đã đáp ứng đ−ợc yêu cầu về mục tiêu, nội

dung của cuộc kiểm toán. Các Kiểm toán viên đã thực hiện đúng Quy trình kiểm toán quy định. Tuy nhiên còn bộc lộ một số hạn chế :

- Những điểm còn hạn chế trong thực hiện kiểm toán tổng hợp tại các cơ quan quản lý tài chính tổng hợp

- Những điểm còn hạn chế trong thực hiện kiểm toán tại các đơn vị sử dụng ngân sách

* Những điểm còn hạn chế trong b−ớc lập Biên bản kiểm toán và

tổng hợp kết quat kiểm toán vào Báo cáo kiểm toán ngân sách địa ph−ơng.

* Những điểm còn hạn chế trong b−ớc kiểm tra việc thực hiện các

Ch−ơng 3

xây dựng bản h−ớng dẫn kiểm toán

chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế tại địa ph−ơng

3.1. yêu cầu của bản h−ớng dẫn kiểm toán chi sự nghiệp giáo dục-đào tạo, y tế tại địa ph−ơng

3.1.1. Nguyên tắc xây dựng bản h−ớng dẫn kiểm toán chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế tại địa ph−ơng giáo dục - đào tạo, y tế tại địa ph−ơng

Một là: Tuân thủ quy định của Nhà n−ớc về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán Nhà n−ớc.

Hai là: Tuân thủ Luật NSNN, chính sách, chế độ của Nhà n−ớc trong lĩnh vực tài chính, ngân sách Nhà n−ớc, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan Nhà n−ớc các cấp trong lĩnh vực NSNN nói chung và lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế nói riêng.

Ba là: Tuân thủ Chuẩn mực Kiểm toán Nhà n−ớc và Quy trình Kiểm toán ngân sách Nhà n−ớc do Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc quy định. Đảm bảo tính độc lập, trung thực, khách quan trong quá trình kiểm toán.

Bốn là: Phản ánh đầy đủ các nguồn thu, chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo,

y tế của địa ph−ơng.

3.1.2. Yêu cầu về nội dung bản h−ớng dẫn kiểm toán kinh phí sự

nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế

Bản h−ớng dẫn kiểm toán kinh phí sự nghiệp giáo duc - đào tạo và sự nghiệp y tế phải đảm bảo sao cho các Đoàn Kiểm toán, kiểm toán viên có thể dựa vào Bản h−ớng dẫn tổ chức thực hiện cuộc kiểm toán và lựa chọn các Ph−ơng pháp kiểm toán phù hợp để thực hiện công việc kiểm toán của mình với mức độ bao quát một cách cẩn trọng, rủi ro kiểm toán thấp nhất, đạt đ−ợc

các mục đích, yêu cầu, nội dung của cuộc kiểm toán một cách hiệu quả nhất với khả năng có thể của kiểm toán viên thực hiện.

Bản h−ớng dẫn đ−a ra các ph−ơng pháp kiểm toán mà kiểm toán viên theo đó có thể thực hiện một cuộc kiểm toán từ khâu chuẩn bị kiểm toán đến khi thực sự kết thúc công việc kiểm toán tại các đơn vị đ−ợc kiểm toán:

Kiểm toán viên cần phải làm gì để thu thập thông tin và lập kế hoạch một cuộc kiểm toán. Ph−ơng pháp thu thập thông tin.

Kiểm toán viên cần tổ chức kiểm toán theo một trình tự công việc nào, ph−ơng pháp để thu thập đ−ợc các bằng chứng kiểm toán có giá trị và đảm bảo tính pháp lý.

Ph−ơng pháp giúp kiểm toán viên tổng hợp kết quả kiểm toán để lập báo cáo kiểm toán.

Ph−ơng pháp giúp kiểm toán viên kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị của KTNN của các đơn vị đã đ−ợc kiểm toán.

3.2. Nội dung bản h−ớng dẫn kiểm toán kinh phí sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế

Đề tài xây dựng ph−ơng pháp và quy trình, kỹ thuật kiểm toán trong từng b−ớc thuộc quy trình kiểm toán ngân sách địa ph−ơng.

3.2.1. Nội dung và ph−ơng pháp thực hiện b−ớc chuẩn bị kiểm toán

- Ph−ơng pháp thu thập thông tin về các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế để lập kế hoạch kiểm toán .

- Nội dung và ph−ơng pháp tìm hiểu và đánh giá về Hệ thống kiểm soát nội bộ của địa ph−ơng và ngành đ−ợc kiểm toán.

- Ph−ơng pháp đánh giá rủi ro, trọng yếu của kiểm toán sự nghiệp giáo duc - đào tạo, sự nghiệp y tế.

3.2.2. Nội dung và ph−ơng pháp lập kế hoạch kiểm toán

* Xác định mục tiêu kiểm toán chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế

Căn cứ vào từng loại hình của cuộc kiểm toán, mục tiêu của Nhà n−ớc về phát triển lĩnh vực đ−ợc kiểm toán và các nội dung có liên quan mà xác định mục tiêu kiểm toán của cuộc kiểm toán cho phù hợp.

Mục tiêu kiểm toán chi sự nghiệp giáo duc - đào tạo và sự nghiệp y tế

* Xác định nội dung kiểm toán

Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ của cuộc kiểm toán mà xác định nội dung cuộc kiểm toán theo từng phần hành:

- Nội dung kiểm toán chi của NSNN cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế tại địa ph−ơng.

- Nội dung kiểm toán việc chấp hành Luật Kế toán.

* Xác định phạm vi kiểm toán * Xác định giới hạn kiểm toán

Xác định giới hạn nội dung kiểm toán tại các đơn vị đ−ợc kiểm toán : - Kiểm toán tổng hợp tại các cơ quan quản lý tài chính tổng hợp : Tài chính, Kho bạc Nhà n−ớc, đơn vị dự toán cấp I.

- Tại các đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách.

- Xác định giới hạn tác nghiệp kiểm toán tại các đơn vị đ−ợc kiểm toán. - Xác định giới hạn niên độ ngân sách đ−ợc kiểm toán

* Xác định ph−ơng pháp kiểm toán

Các ph−ơng pháp kiểm toán đ−ợc lựa chọn áp dụng khi kiểm toán chi sự nghiệp giáo duc - đào tạo và sự nghiệp y tế : Ph−ơng pháp cân đối; đối chiếu, so sánh ; điều tra chọn mẫu; phân tích; phỏng vấn .

Các chỉ dẫn kiểm toán viên với phần công việc cụ thể nào và trên những tài liệu, số liệu kế toán nào nhằm mục đích kiểm toán gì mà áp dụng các ph−ơng pháp kiểm toán phù hợp.

* Xác định thời gian kiểm toán

* Kế hoạch nhân sự cho cuộc kiểm toán

3.2.3. Nội dung và ph−ơng pháp thực hiện kiểm toán

Các quy định tại các văn bản pháp luật làm căn cứ thực hiện kiểm toán. Trên cơ sở các mục tiêu, nội dung kiểm toán, các trọng yếu đã đ−ợc xác định tại bản kế hoạch kiểm toán, các quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý tài chính, ngân sách các kiểm toán viên vận dụng các ph−ơng pháp kiểm toán đã đ−ợc xác định một các linh hoạt để thực hiện công việc kiểm toán.

3.2.3.1. Ph−ơng pháp kiểm toán tổng hợp tại cơ quan tài chính,

KBNN

Các sai phạm th−ờng gặp và ph−ơng pháp kiểm toán chi sự nghiệp giáo duc - đào tạo, sự nghiệp y tếtại cơ quan tài chính, KBNN.

Một phần của tài liệu Tài liệu Vận dụng quy trình kiểm toán ngân sách vào kiểm toán chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo y tế tại địa phương docx (Trang 107 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)