5. Kết cấu đề tà
1.3.1. Mục đích kiểm toán chi sự nghiệp nói chung, chi sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế nói riêng.
giáo dục - đào tạo, y tế nói riêng.
Kiểm toán đối với lĩnh vực giáo dục-đào tạo và y tế có thể nắm bắt đ−ợc nhiều vấn đề cơ bản trong công tác dự toán, chấp hành ngân sách, kế toán và
quyết toán ngân sách của địa ph−ơng. Đánh giá đ−ợc việc thực hiện chủ tr−ơng, đ−ờng lối của Đảng, Nhà n−ớc về các lĩnh vực giáo dục-đào tạo, y tế.
Đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi của trung −ơng và của HĐND quyết định về sự nghiệp giáo dục-đào tạo, sự nghiệp y tế của địa ph−ơng.
Việc thực hiện chi ngân sách Nhà n−ớc có đúng dự toán, đúng mục đích, đúng nhiệm vụ, nội dung đ−ợc duyệt hay không, các khoản chi tăng, giảm so với dự toán. Nguyên nhân tăng, giảm số thực hiện so với dự toán. Qua đó, góp phần đánh giá việc quản lý, điều hành ngân sách của UBND các cấp.
Đánh giá việc h−ớng dẫn, cụ thể hoá các văn bản pháp luật của Nhà n−ớc, các chính sách, chế độ hiện hành trên địa bàn của các cơ quan chức năng và UBND tỉnh. Phân tích đánh giá để có ý kiến sửa đổi các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu phù hợp với khả năng thực tế của ngân sách.
Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kỷ luật, kỷ c−ơng chấp hành pháp luật trong lĩnh vực tài chính - ngân sách Nhà n−ớc.
Đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính đ−ợc Nhà n−ớc giao. Tình hình thực hiện Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, Pháp lệnh chống tham nhũng.
Kiến nghị xuất toán đối với các khoản chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu hồi nộp NSNN.