b) Kiểm toán công tác quản lý, sử dụng tài chính thông qua việc kiểm toán chứng từ thu, chi, sổ kế toán và hạch toán trên các tài khoản kế
3.2.3.4. Ph−ơng pháp lập biên bản kiểm toán
Qua kiểm toán, đ−a ra các ý kiến kết luận và đánh giá của Tổ kiểm toán về công tác quản lý, sử dụng và quyết toán ngân sách Nhà n−ớc về sự nghiệp giáo dục-đào tạo, y tế và ch−ơng trình mục tiêu quốc gia. Trên cơ sở đó đ−a ra những kiến nghị với cơ quan quản lý tài chính, với đơn vị dự toán về những sai phạm, tồn tại trong quá trình quản lý, sử dụng ngân sách Nhà n−ớc.
- Soạn thảo biên bản kiểm toán : Tổ tr−ởng Tổ kiểm toán, các Kiểm toán viên thực hiện tổng hợp số liệu, tình hình từ các bằng chứng mà Kiểm toán viên thu thập đ−ợc lập Dự thảo biên bản kiểm toán theo các mục tiêu, nội dung kiểm toán đúng mẫu biên bản đã đ−ợc quy định.
- Sau khi thảo luận các ý kiến đề xuất của các Kiểm toán viên, thông qua dự thảo biên bản kiểm toán với Tr−ởng đoàn kiểm toán Tổ kiểm toán hoàn thiện Biên bản kiểm toán để làm việc với đơn vị đ−ợc kiểm toán.
- Tổ chức cuộc họp với đơn vị đ−ợc kiểm toán để thông qua Dự thảo biên bản kiểm toán. Nếu có các ý kiến trái ng−ợc, không thống nhất giữa đơn vị đ−ợc kiểm toán, cơ quan chủ quản với Tổ kiểm toán thì theo kết luận của Tr−ởng Đoàn kiểm toán về từng nội dung. Nếu không thống nhất thì các kiểm toán viên có ý kiến bảo l−u và xử lý theo quy định. Nếu không có Tr−ởng
đoàn tham dự buổi họp thông qua biên bản kiểm toán thì tr−ờng hợp có ý kiến trái ng−ợc, không thống nhất Tổ tr−ởng Tổ kiểm toán làm tờ trình xin ý kiến chỉ đạo bằng văn bản của Tr−ởng đoàn kiểm toán để hoàn thiện Biên bản kiểm toán. Tr−ờng hợp còn có ý kiến ch−a đ−ợc đơn vị kiểm toán chấp nhận thì Tr−ởng đoàn kiểm toán trình Kiểm toán tr−ởng và lãnh đạo Kiểm toán Nhà n−ớc cho ý kiến chỉ đạo về các nội dung ch−a đ−ợc chấp nhận. Căn cứ vào ý kiến chỉ đạo, Tổ kiểm toán hoàn thiện Biên bản kiểm toán để phát hành.
- Phát hành Biên bản kiểm toán: theo quy định hiện hành của Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc.