Hoạt động của Tổng công ty Sông Đà

Một phần của tài liệu thực trạng cơ cấu tổ chức và hoạt động công đoàn tổng công ty sông đà (Trang 31 - 33)

2.1. Đặc điểm ngành nghề.

Hoạt động chính của Tổng công ty Sông Đà thuộc các lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ điện, công trình cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông, xây dựng công nghiệp, dân dụng, đờng dây và trạm biến áp, sản xuất vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, công nghệ xây dựng, cùng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ VIII tiếp tục khẳng định thực hiện mục tiêu đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm và chuyển đổi cơ cấu trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Sản xuất kinh doanh xây lắp:

Tỷ trọng giá trị xây lắp thực hiện chiếm 50% Tổng giá trị SXKD, trong đó năm 2001: 1.018 tỷ đồng, năm 2002 là 1.517 tỷ đồng. Riêng giá trị xây lắp các công trình thuỷ điện chiếm 52 % tổng giá trị xây lắp.

Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp thực hiện chiếm 22% tổng giá trị SXKD, sản xuất công nghiệp đã có bớc phát triển nhảy vọt, giá trị sản lợng từ 310 tỷ năm 2001 lên 1.000 năm 2003.

Để chuyển đổi cơ cấu trong SXCN, Tổng công ty đã đầu t các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ, nhà máy sản xuất thép, đồng thời Tổng công ty chỉ đạo các đơn vị đầu t bổ sung đồng bộ các cơ sở sản xuất hiện có để nâng cao công suất, chất lợng sản phẩm, đảm bảo uy tín và chiếm lĩnh thị trờng nh xi măng, vỏ bao, may mặc xuất khẩu; đặc biệt nhà máy Xi Măng Sông Đà - Hoà Bình năm 2002 đạt 110.000 tấn vợt 34% công suất thiết kế. 6 tháng đầu năm 2003 Nhà máy Xi măng Sông Đà - Yaly đạt đợc công suất cao nhất từ trớc tới nay (đạt 98% công suất).

* Công tác t vấn :

Để phát triển công tác t vấn, Tổng công ty đã tập trung chỉ đạo các đơn vị t vấn đào tạo và xây dựng đội ngũ kỹ s kỹ thuật, đầu t mới trang thiết bị, đồng thời tăng cờng liên doanh liên kết với các công ty t vấn nớc ngoài để nâng cao trình độ. Do đó công tác t vấn đã đảm nhận đợc từ khâu dự án đầu t, lập thiết kế kỹ thuật, đấu thầu, giám sát kỹ thuật và chất lợng, đặc biệt là đã tổ chức thực hiện t vấn trọn gói công trình thuỷ điện loại vừa và nhỏ.

* Sản xuất kinh doanh khác :

Tỷ trọng giá trị công tác này chiếm 26% tổng giá trị SXKD.

Với mục tiêu là đảm bảo cung cấp kịp thời vật t, thiết bị và các sản phẩm khác đáp ứng yêu cầu tiến độ thi công, đảm bảo sản xuất liên tục, ổn định. Tổng công ty đã đầu t nâng cao năng lực chuyên ngành nh: vận hành cung cấp điện nớc, vận chuyển cung cấp vật t, xi măng, xăng dầu, sắt thép, các cơ sở phục vụ khác.

2.3. Cơ cấu đội ngũ lao đông.

Tính từ thời điểm thành lập Tổng công ty Sông Đà đến nay số lợng công nhân lao động này càng tăng về số lợng. Theo số lợng điều tra thống kê năm 1998 thì tổng số CBCN-VC của Tổng công ty Sông Đà là 14.257 CBCN-VC, đến năm 2002 là 22.600 CBCN-VC, cha kể số công nhân lao động trong các công ty liên doanh.

Bảng 2 : Tổng hợp tình hình biến động nguồn nhân lực năm 1998 - 2002.

Trong đó Năm 1998 Năm 2002

Lao động nữ 8.962 ngời (43,39%) (42,3% TS – CNLĐ)12.156 ngời Lao động phổ thông

3.219 ngời (15,58%) 1.900 ngời (6,61%) Công nhân bậc 1+2+3 (6,80% TS – CNLĐ)1.955 ngời CN bậc 4+Lái xe máy 6.829 ngời (33%) (26,5% TS – CNLĐ)7.481 ngời CN kỹ thuật từ bậc 5-7 3.600 ngời (17,4%) (24,1% TS – CNLĐ)6.925 ngời CBVC có trình độ ĐH 6.897 ngời (33,4%) (35,7% TS – CNLĐ)10.263 ngời CáN Bẫ có trình độ trên ĐH 126 ngời (0,61%) (0,65% TS – CNLĐ)189 ngời

Theo số liệu trên, so với năm 1998, năm 2002 lao động nữ tăng lên về số lợng nhng giảm theo tỉ lệ từ 43,39% năm 1998 xuống còn 42,3% năm 2002; Công nhân bậc 5-7 tăng lên đáng kể, 3.325 ngời; Còn số cán bộ có trình độ ĐH cũng tăng từ 6.897 ngời năm 1998 lên 10.263 ngời năm 2002. Đó cũng chính là thực trạng biến động lao động hiện nay ở các doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ chế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu thực trạng cơ cấu tổ chức và hoạt động công đoàn tổng công ty sông đà (Trang 31 - 33)